K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2016

r=pl/s nhé => R = 2,0967 ôm
cắt cuộn dây làm 2 đoạn mà đoạn 1 bằng 2 lần đoạn 2 => R1=2R2
ta có : R=R1+R2 = R2+2R2 = 3R2 =>R2 = 0,6989 ôm => R1 = 1,3978 ôm
đoạn này mình chưa hiểu lắm nên chia 2 trường hợp
TH1 : R1 nt R2 => I1=I2=U/R=2,8/2,0967 ( A )
TH2 : mắc riêng
=> I1 = U/R1 = 2,8/1,3978 ( A )
=> I2 = U/R2 = 2,8/0,6980 ( A )

8 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

a. Điện trở của cuộn dây: R = p(l : S) = 0,4.10-6(150 : 2.10-6) = 30 (\(\Omega\))

b. Điện trở tương đương: R = Rdây + R1 = 30 + 15 = 45 (\(\Omega\))

Cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây:

I = U : R = 9 : 45 = 0,2(A)

Do mạch mắc nối tiếp nên I = Idây = I1 = 0,2A

Hiệu điện thế giữa hai đầu R1:

U1 = R1.I1 = 15.0,2 = 3(V)

 

28 tháng 10 2017

Điện trở tương đương và cường độ dòng điện trong mạch là:

R t đ = R 1 + R 2  = 10 + 5 = 15Ω

I = U/ R t đ  = 3/15 = 0,2A ⇒ I = I 1 = I 2  = 0,2A ( vì R 1  nt R 2  )

Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là: U c d = I . R 1  = 0,2.10 = 2V

31 tháng 8 2021

a,\(=>l=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{20.5.10^{-7}}{5,5.10^{-8}}\approx182m\)

b,=>R1 nt R2

\(=>I1=I2=\dfrac{U}{R1+R2}=\dfrac{9}{20+10}=0,3A=>U1=I1R1=20.0,3=6V\)

6 tháng 11 2021

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{60}{2}=30\left(\Omega\right)\)

\(l=\left(30.0,80\right):5=\dfrac{24}{5}\left(m\right)\)

2 tháng 6 2017

24 tháng 12 2018

Điện trở của cuồn dây là: R = ρl/S = 20ω

Cường độ dòng điện qua cuộn dây là: I = U/R = 2A

Vẽ hai đường cong khép kín và đối xứng.

Xác định cực của của ống dây.

Xác định chiều đường sức từ.