Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi 1: Anh hùng nào đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
A/ La Văn Cầu B/ Bế Văn Đàn C/ Phan Đình Giót D/ Cù Chính Lan
án trả lời)
Câu 1. Những hành vi nào không được thực hiện khi điều khiển xe đạp?
A. Nhường đường cho người đi bộ và các phương tiện khác.
B. Chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.
C. Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.
D. Tất cả các hành vi trên.
Câu 2. Em cần làm gì khi điều khiển xe đạp chuyển hướng?
A. Xác định hướng cần chuyển, giảm tốc độ.
B. Quan sát mọi phía, khi đảm bảo an toàn thì đưa ra tín hiệu báo chuyển hướng.
C. Thận trọng điều khiển xe chuyển hướng và luôn quan sát phòng tránh va chạm.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 3. Nơi nào sau đây không phải nơi bị che khuất tầm nhìn?
A. Nơi đường thẳng, thông thoáng, không có đường, ngõ cắt ngang.
B. Điểm mù của các phương tiện giao thông.
C. Nơi đường khúc khuỷu, ngoằn ngoèo.
D. Nơi có nhiều phương tiện giao thông lớn dừng đỗ.
Câu 4. Khi tham gia giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất, em cần làm gì?
A. Đi chậm, chú ý quan sát xung quanh.
B. Lắng nghe tiếng còi xe, tiếng động cơ.
C. Chỉ tiếp tục di chuyển bình thường khi đảm bảo an toàn.
D. Tất cả các ý trên
Câu 5. Hành vi nào không được phép thực hiện khi tham gia giao thông đường hàng không?
A. Mang theo giấy tờ tùy thân như giấy khai sinh hoặc hộ chiếu.
B. Sử dụng các thiết bị điện tử nghe, nhìn khi tàu bay đang cất cánh.
C. Xếp hàng làm thủ tục kiểm tra trước khi lên tàu bay.
D. Tuân thủ hướng dẫn của nhân viên hàng không.
Câu 6. Khi đang ngồi trên máy bay đi du lịch cùng gia đình, em thấy bạn của mình đang loay hoay tìm cách mở cửa thoát hiểm. Em sẽ làm gì?
A. Ngồi yên, nhìn bạn thực hiện.
B. Giúp đỡ bạn mở cửa thoát hiểm.
C. Khuyên không được mở cửa thoát hiểm.
D. Quát mắng bạn không được nghịch ngợm.
Câu 7. Em đang đạp xe đến trường thì gặp một đoạn đường bị ùn tắc đông người, vỉa hè dành cho người đi bộ đang không có người. Bên cạnh đó, đường phía ngược chiều cũng rất vắng. Em sẽ làm gì?
A. Đi lên vỉa hè dành cho người đi bộ.
B. Đi sang phần đường ngược chiều.
C. Len lỏi, đâm ngang, tìm mọi cách để thoát khỏi đoạn ùn tắc.
D. Bình tĩnh, không vội vàng, tiếp tục di chuyển đúng quy định.
Câu 8. Khi gặp một vụ tai nạn giao thông xảy ra trên đường đến trường, em sẽ làm gì?
A. Giữ nguyên hiện trường vụ tai nạn, báo cho người lớn nào đó để họ tìm người giải quyết, giúp đỡ người bị nạn nếu có thể.
B. Tiếp tục di chuyển, coi như không nhìn thấy gì.
C. Chen lấn cùng đám đông xem cho thỏa trí tò mò.
D. Bỏ chạy vì sợ hãi.
Câu 9. Đang đạp xe trên đường, em nghe thấy tiếng còi hú của xe cứu thương ở phía sau, em sẽ làm gì?
A. Tiếp tục di chuyển bình thường.
B. Đạp xe thật nhanh để kịp đến trường
C. Điều khiển xe đi chậm lại, hoặc dừng lại sát lề đường bên phải theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương.
D. Điều khiển xe áp sát lề đường bên trái theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương và các phương tiện giao thông khác
a) Tìm câu ghép trong đoạn văn sau:
(1) Thời gian trôi đi, nhanh quá. (2) Tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời thơ ấu. (3) Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà lòng tôi cứ ngậm ngùi, day dứt.
b) Khoanh tròn quan hệ từ hoặc dấu câu dùng để nối các vế câu ghép trong đoạn văn trên
Tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời thơ ấu.
Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là gì?
Công khai
Công hữu
Công cộng
Công dân
Câu hỏi 2:
Thành ngữ nào sau đây không nói về vẻ đẹp của thiên nhiên?
Sơn thủy hữu tình
Hương đồng gió nội
Non xanh nước biếc
Một nắng hai sương
Câu hỏi 3:
Chủ ngữ trong câu "Phía trên dải đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ai đã ném bốn năm mảng mây hồng to tướng." là từ nào?
Phía trên
Dải đê
Mây hồng
Ai
Câu hỏi 4:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:
"Cần câu uốn cong lưỡi sóng
Thuyền ai ... trăng đêm"
lấp lóa
lấp lánh
long lanh
long lánh
Câu hỏi 5:
Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?
Danh từ
Động từ
Tính từ
Đại từ
Câu hỏi 6:
Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?
Động từ
Đại từ
Quan hệ từ
Tính từ
Câu hỏi 7:
Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?
Đồng âm
Đồng nghĩa
Trái nghĩa
Nhiều nghĩa
Câu hỏi 8:
Cho đoạn thơ:
"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim."
Đoạn thơ trên có những động từ nào?
Chầm chậm, cheo leo, se sẽ
Vào, ta, chim
Vào, ngân, họa
Vào, lặng im, ngân, họa
Câu hỏi 9:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:
"Mai các cháu học hành tiến bộ
Đời đẹp tươi ... tung bay"
cờ đỏ
khăn đỏ
áo đỏ
mũ đỏ
Câu hỏi 10:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp điền vào chỗ trống câu thơ:
"Sáng chớm .....trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."?
thu
lạnh
đông
buồn
Công khai
Sơn thuỷ hữu tình
Ai
Lấp loá
Tính từ
Quan hệ từ
Đồng âm
Vào, ngân, họa
Lạnh
Bài 3: Trắc nghiệm: Chọn những đáp án đúng:
Câu hỏi 1: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào?
a/ 5-6-1910 b/ 5-6-1911 c/ 6-5-1910 d/ 6-5-1911
Bài 3: Trắc nghiệm: Chọn những đáp án đúng:
Câu hỏi 1: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào?
a/ 5-6-1910 b/ 5-6-1911 c/ 6-5-1910 d/ 6-5-1911