K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2018

mdd HCl = 1,05 . 521,4 = 547,47 (g)

mHCl = \(\dfrac{547,47\times10}{100}=54,747\left(g\right)\)

nHCl = \(\dfrac{54,747}{36,5}\approx1,5\left(mol\right)\)

Pt: FexOy + 2yHCl --> xFeCl2y/x + yH2O

......\(\dfrac{0,75}{y}\)<-------1,5x

Ta có: \(43,5=\dfrac{0,75}{y}.\left(56x+16y\right)\)

\(\Leftrightarrow43,5=\dfrac{42x}{y}+12\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{42x}{y}=31,5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{31,5}{42}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy CTHH của oxit: Fe3O4

Thanks ^^

7 tháng 3 2021

\(n_{HCl} =\dfrac{52,16.1,05.10\%}{36,5} = 0,15(mol)\\ Fe_xO_y + 2yHCl \to xFeCl_{\dfrac{2y}{x}} + yH_2O\\ n_{Fe_xO_y} = \dfrac{n_{HCl}}{2y} = \dfrac{0,075}{y}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,075}{y}.(56x + 16y) = 4\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} =\dfrac{2}{3}\)

Vậy CTHH của oxit : Fe2O3

14 tháng 7 2021

$m_{dd\ HCl} = 52,14.1,05 = 54,747(gam)$
$n_{HCl} = \dfrac{54,747.10\%}{36,5} = 0,15(mol)$
$Fe_xO_y + 2yHCl \to xFeCl_{2y/x} + yH_2O$
$n_{Fe_xO_y} = \dfrac{1}{2y}n_{HCl} = \dfrac{0,075}{y}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,075}{y}.(56x + 16y) = 4$
$\Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$

Vậy oxit là $Fe_2O_3$

26 tháng 3 2020

Mik lm đc r

26 tháng 3 2020

n HCl=54,75.10%/ 36,5 =0,15 mol

FexOy+2y HCl--> xFeCl2y/x+yH2O

0,075/y.........0,15.......

M FexOy=4y/0,075=160y/3

<=> 56x+16y=160y/3

<=> x=2y/3

<=> x/y=2/3

chọn x=2;y=3

=> Fe2O3

12 tháng 5 2021

Bài 5 : 

\(n_{HCl}=\dfrac{69,52\cdot1,05\cdot10}{100\cdot36,5}=0,2\left(mol\right)\) ; \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{7,2}{56x+16y}\left(mol\right)\)

PTHH : \(Fe_xO_y+2yHCl-->xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

Theo pthh : \(n_{Fe_2O_y}=\dfrac{n_{HCl}}{2y}=\dfrac{0,2}{2y}=\dfrac{0,1}{y}\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{7,2}{56x+16y}=\dfrac{0,1}{y}\)

=> \(x=y\)

=>CTHH của oxit sắt : \(FeO\)

 

12 tháng 5 2021

Bài 6: Bạn tham khảo

a)

undefined

b)

 undefined

7 tháng 6 2021

a)\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH2O\)

Ta có: \(n_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}=xn_{Fe_xO_y}=0,1x\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}=\dfrac{32,5}{0,1x}\)

x123
\(M_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}\)325(loại)162,5(TM)108,33(loại)

=> Muối có CT: \(FeCl_2\Rightarrow\)CT oxit là FeO

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H2O\)

0,1---->0,2(mol)

\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)

b) \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H2O\)

0,1<---------------0,2

\(\Rightarrow m_{Ba\left(OH\right)2}=0,1.171=17,1\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{17,1.100}{17,1}=100\left(g\right)\)

Chúc bạn học tốt ^^

30 tháng 5 2022

Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*},\text{2y/x là hoá trị của kim loại R}\right)\)

\(n_{HCl}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_xO_y+2yHCl\rightarrow xRCl_{2y\text{/}x}+yH_2O\)

              \(\dfrac{0,15}{y}\)<--0,3

\(\rightarrow n_R=xn_{R_xO_y}=x.\dfrac{0,15}{y}=\dfrac{0,15x}{y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_O=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)

\(\xrightarrow[]{\text{BTNT}}m_R=8-0,15.16=5,6\left(g\right)\)

\(\rightarrow M_R=\dfrac{5,6}{\dfrac{0,15x}{y}}=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì 2y/x là hoá trị R nên ta có:

\(\dfrac{2y}{x}\)123\(\dfrac{8}{3}\)
 \(\dfrac{56}{3}\)\(\dfrac{112}{3}\)56\(\dfrac{896}{9}\)
 LoạiLoạiSắt (Fe)Loại

=> R là Fe

\(\rightarrow\dfrac{2y}{x}=3\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Do \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)

Câu 1:

PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)=n_{NaOH}\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)

Câu 2: Bạn xem lại đề !!

20 tháng 3 2021

Chỗ 6g là số gam ạ!

Tại em đọc nhanh nên máy viết sai 

12 tháng 5 2021

a)

n CuO = a(mol) ; n MgO = b(mol) ; n Fe2O3 = c(mol)

=> 80a + 40b + 160c = 12(1)

CuO + 2HCl $\to$ CuCl2 + H2O

MgO + 2HCl $\to$ MgCl2 + H2O

Fe2O3 + 6HCl $\to$ 2FeCl3 + 3H2O

n HCl = 2a + 2b + 6c = 0,225.2 = 0,45(2)

Thí nghiệm 2 :

$CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2$

m chất rắn = 64a + 40b + 56.2c = 10(2)

Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,05 ; b = 0,1 ; c = 0,025

%m CuO = 0,05.80/12  .100% = 33,33%

%m MgO = 0,1.40/12  .100% = 33,33%
%m Fe2O3 = 33,34%

b)

n BaCO3 = 14,775/197 = 0,075(mol) > n CO2 = n CuO + 3n Fe2O3 = 0,125 

Do đó, kết tủa bị hòa tan một phần

Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O

0,075........0,075.......0,075.............(mol)

Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2

0,025..........0,05..............................(mol)

=> n Ba(OH)2 = 0,075 + 0,025 = 0,1(mol)

=> CM Ba(OH)2 = 0,1/0,5 = 0,2M

6 tháng 2 2021

PTHH : \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)

.............0,05........0,2.......0,15.........

Có : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Theo phương pháp ba dòng .

=> Sau phản ứng H2 hết, Fe3O4 còn dư ( dư 0,025 mol )

=> \(m=m_{Fe3o4du}+m_{Fe}=14,2\left(g\right)\)

b, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

...0,15.....0,3.........0,15..............

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)

.0,025......0,2..........0,05.........0,025...................

Có : \(V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{n}{1}=n_{HCl}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)

Lại có : \(m_M=m_{FeCl2}+m_{FeCl3}=30,35\left(g\right)\)

cho hỏi phương pháp 3 dòng là j thế