Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 :
Xét tam giác OAB và tam giác OAC có :
góc AOB = góc AOC (gt)
góc OBA = góc OCA ( =90 độ )
OA chung
=> tam giác OAB = tam giác OAC ( cạnh huyền - góc nhọn )
=> AB=AC (đpcm)
*) Nhận xét : Tập hợp các điểm nằm trên tia phân giác của 1 góc thì cách đều hai tia tạo nên góc đó.
Diễn giải:
- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.
Ví dụ 1:
Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75
Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9
- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.
A/ c tự kí hiệu góc ạ :))
P/s: Câu a phải kẻ các đường vuông góc luôn ạ :> Không thì phải để ý b lên trước
a) Xét △KBH và △KBM có:
KHB = KMB (= 90o)
BK: chung
KBH = KBM (KB: phân giác HBM)
=> △KBH = △KBM (ch-gn)
=> KH = KM (2 cạnh tương ứng) (*)
Xét △ICK và △MCK có:
CIK = CMK (= 90o)
CK: chung
KCI = KCM (CK: phân giác ICM)
=> △ICK = △MCK (ch-gn)
=> KM = KI (2 cạnh tương ứng) (**)
Từ (*) và (**) => KH = KI =KM
b) Xét △AKH và △AKI có:
AHK = AIK (= 90o)
AK: chung
KH = KI (cm câu a)
=> △AKH = △AKI (ch-cgv)
=> KAH = KAI (2 góc tương ứng)
=> AK là phân giác BAC
c) Nhận xét:
Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó.