K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2021

Gọi thời gian để vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là x (h), thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là y (h) (ĐK: x, y  > 5)

Trong một giờ vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{x}\) bể nước, trong một giờ vòi thứ hai chảy được \(\frac{1}{y}\) bể nước

Vì cho hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 5 giờ đầy bể nên hai vòi cùng chảy trong một giờ thì được \(\frac{1}{5}\) bể nước nên ta có phương trình \(\frac{1}{x}\)+ \(\frac{1}{y}\)\(\frac{1}{5}\)

Vì nếu lúc đầu chỉ mở vòi thứ nhất chảy trong 2 giờ rồi đóng lại, sau đó mở vòi thứ hai chảy trong 1 giờ thì ta được \(\frac{1}{4}\) bể nước nên ta có phương trình \(\frac{2}{x}\)\(\frac{1}{y}\) = \(\frac{1}{4}\)

Khi đó ta có hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}1\\x\end{cases}}+\)\(\frac{1}{y}\)\(\frac{1}{5}\) <=> \(\frac{1}{x}\)\(\frac{1}{20}\) <=> x = 20 (tm)

\(\hept{\begin{cases}2\\x\end{cases}}+\)\(\frac{1}{y}\)=\(\frac{1}{4}\) <=> \(\frac{1}{y}\)=\(\frac{1}{5}\)-\(\frac{1}{x}\) <=> \(\frac{1}{y}\)=\(\frac{3}{20}\) <=> y = \(\frac{20}{3}\)

Vậy thời gian để vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là 20 giờ, thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là \(\frac{20}{3}\) giờ.

23 tháng 8 2016

Vòi thứ nhất chảy trong 10h còn vòi thứ 2 chảy trong 15h

8 tháng 9 2018

vòi 1 : 10 h

vòi 2 : 15 h = 3 h ( chiều )

Gọi thời gian chảy riêng đầy bể của vòi 1 và vòi 2 lần lượt là a,b

Theo đề,ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{\dfrac{4}{3}}\\\dfrac{1}{6}\cdot\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{1}{b}=\dfrac{2}{15}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=4\end{matrix}\right.\)