K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2015

Ta có 

15 = \(\sqrt{225}<\sqrt{235}\)

=> 15 < \(\sqrt{235}\)

22 tháng 10 2017

Bài 3: Gọi số học sinh giỏi,khá,trung bình lần lượt là a,b,c

Theo bài ra ta có : \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\); \(\dfrac{b}{c}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3};\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\); \(a+b+c=35\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b+c}{8+12+15}=\dfrac{35}{35}=1\)

Ta có : \(\dfrac{a}{8}=1\Rightarrow a=8\)

Làm tương tự ta tính được : \(b=12;c=15\)

Vậy số học sinh giỏi là 8 bạn

Số học sinh khá là 12 bạn

Số học sinh trung bình là 15 bạn

22 tháng 10 2017

Bài 1:

\(\sqrt{1}-\sqrt{4}+\sqrt{9}-\sqrt{16}+\sqrt{25}-\sqrt{36}+.....-\sqrt{400}\)

\(=1-2+3-4+5-6+.....-20\)

\(=\left(1-2\right)+\left(3-4\right)-\left(5-6\right)+.....+\left(19-20\right)\)

\(=\left(-1\right)\times\dfrac{\dfrac{\left(20-1\right)\times1+1}{2}}{2}\)

\(=\left(-1\right)\times10\)

\(=-10\)

Dễ thế này mà ko ai lm à

Chúc bn học tốtbanhbanhbanhbanhbanh

10 tháng 10 2017

a) \(15=\sqrt{225}\)

\(\sqrt{235}=\sqrt{235}\)

vi \(225< 235\)nen \(\sqrt{225}< \sqrt{235}\)

   vay \(15< \sqrt{235}\)

10 tháng 10 2017

Câu b) 

Ta có \(\sqrt{7}< \sqrt{9}\Leftrightarrow\sqrt{7}< 3\)

\(\sqrt{15}< \sqrt{16}\Leftrightarrow\sqrt{15}< 4\)

Cộng theo vế: \(\sqrt{7}+\sqrt{15}< 3+4\) hay \(\sqrt{7}+\sqrt{15}< 7\)

16 tháng 10 2016

\(\sqrt{125}< 15\)

chuc bn hoc gioi!\

nhae@

<^__________^>

16 tháng 10 2016

\(\sqrt{125}=11,18033989\) 

15=15

vì 11,18033989<15

=>\(\sqrt{125}\)<15

12 tháng 11 2017

a) Ta có: \(4+\sqrt{33}=\sqrt{16}+\sqrt{33}\)

Vì \(\sqrt{16}>\sqrt{14};\sqrt{33}>\sqrt{29}\)

\(\Rightarrow4+\sqrt{33}>\sqrt{29}+\sqrt{14}\)

b) Ta có: \(\sqrt{23}+\sqrt{15}< \sqrt{25}+\sqrt{16}=5+4=9=\sqrt{81}\)

20 tháng 8 2017

a= \(\sqrt{50+2}\)=\(\sqrt{52}\)=\(2\sqrt{13}\)=\(\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}\cdot\sqrt{13}\)=\(\sqrt{2}\cdot\sqrt{26}\)

b= \(\sqrt{50}+\sqrt{2}\)=\(5\sqrt{2}+\sqrt{2}\)=\(6\sqrt{2}\)=\(\sqrt{36}\cdot\sqrt{2}\)( 6 = \(\sqrt{36}\))

 Vì \(\sqrt{26}< \sqrt{36}\)và \(\sqrt{2}>0\)nên \(\sqrt{2}\cdot\sqrt{26}< \sqrt{2}\cdot\sqrt{36}\)hay \(\sqrt{50+2}< \sqrt{50}+\sqrt{2}\)

                                                                              Vậy a<b

Lưu ý : Chỗ nào không hiểu thì cứ hỏi mình

               Đừng quên cho nếu đúng