K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2020

Điện trở của dây dẫn được tính theo công thức:

\(R=\dfrac{\rho l}{S}\)

Do đó:

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\)

\(\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1S_1}{S_2}=\dfrac{6,6.0,4}{2,4}=1,1\left(\Omega\right)\)

11 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Bài 1:

Tiết diện của dây thứ nhất: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{1,7.10^{-8}.10}{6}\simeq2,9.10^{-8}\)

Điện trở của dây thứ hai: \(R=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{25}{2,9.10^{-8}}\simeq14,7\Omega\)

Bài 2:

Vì tiết diện dây thứ nhất là S1 = 2mm2 bằng \(\dfrac{1}{3}\) lần tiết diện dây thứ hai S2 = 6mm2

→ Điện trở của dây thứ hai nhỏ hơn ba lần điện trở của dây thứ nhất.

Bài 3:

Do điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dây, ta có:

\(\dfrac{S1}{S2}=\dfrac{R2}{R1}\Rightarrow R_2=R_1\dfrac{S_1}{S_2}=330\dfrac{2,5.10^{-6}}{12,5.10^{-6}}=66\Omega\)

 

10 tháng 11 2021

Ta có: ⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩R1=ρ1l1S1R2=ρ2l2S2⇒⎧⎪⎨⎪⎩l1=l2S1=S2R1=2R2{R1=ρ1l1S1R2=ρ2l2S2⇒{l1=l2S1=S2R1=2R2

⇒2R2R2=ρ1ρ2⇒2R2R2=ρ1ρ2

⇒ρ2=ρ12=0,6.10−82=3.10−9=0,3.10−8(Ωm)

7 tháng 1 2022

Ta có: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1.S_1}{S_2}=\dfrac{8.1}{2}=4\left(\Omega\right)\)

17 tháng 12 2021

a) \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{l}{3\cdot10^{-6}}=9,4\)

     \(\Rightarrow l=1658,82m\)

b) \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=2,82\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{1,2}{1\cdot10^{-6}}=0,03384\Omega\)

15 tháng 12 2020

Ta có : 2 dây dẫn cùng tiết tiện và đồng chất => điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài => \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{l_2}=>\dfrac{3}{6}=\dfrac{6}{l_2}=>l_2=12\left(m\right)\)

6 tháng 11 2023

Bài 1: 

\(S=2mm^2=2\cdot10^{-8}m^2\) 

Điện trở của dây dẫn là:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{100}{2\cdot10^{-8}}=85\Omega\) 

6 tháng 11 2023

Bài 2:

\(S_1=5mm^2=5\cdot10^{-8}m^2\)

\(S_2=0,5\cdot10^{-8}m^2\)

Ta có:

\(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\)

\(\Rightarrow R_2=\dfrac{S_1R_1}{S_2}=\dfrac{5\cdot10^{-8}\cdot8,5}{0,5\cdot10^{-8}}=85\Omega\)

Giúp mình vs ạ :<Câu 1: Hai dây dẫn làm cùng một chất có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có điện trở 100Ω và tiết diện 0,4mm2, dây thứ hai có tiết diện 1,6mm2 thì có điện trở là bao nhiêu?A. 35ΩB. 5ΩC. 15ΩD. 25ΩCâu 2: Cho đoạn mạch AB có sơ đồ như hình vẽ, trong đó các điện trở R1=15Ω; R2= R3=20Ω; hỏi điện trở tương đương của đoạn mạch AB bằng bao nhiêu ?R2 R3 C R1 + A D A BA. 25B. 20C. 30D. 10Câu 3: Một dây dẫn...
Đọc tiếp

Giúp mình vs ạ :<

Câu 1: Hai dây dẫn làm cùng một chất có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có điện trở 100Ω và tiết diện 0,4mm2, dây thứ hai có tiết diện 1,6mm2 thì có điện trở là bao nhiêu?

A. 35Ω

B. 5Ω

C. 15Ω

D. 25Ω

Câu 2: Cho đoạn mạch AB có sơ đồ như hình vẽ, trong đó các điện trở R1=15Ω; R2= R3=20Ω; hỏi điện trở tương đương của đoạn mạch AB bằng bao nhiêu ?

R2 R3 C R1 + A D A B

A. 25

B. 20

C. 30

D. 10

Câu 3: Một dây dẫn bằng đồng có tiết diện 1,7mm2 dài 10m. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ωm, điện trở của dây đồng là:

A. 10-6Ω

B. 100Ω

C. 10Ω

D.  5Ω

Câu 4: Mắc nối tiếp hai điện trở R1= 7Ω và R2 vào hiệu điện thế 36V thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 3A.  Hỏi điện trở R2 nhận giá trị nào sau đây:

A. 1Ω

B. 7Ω

C. 8Ω

D. 5Ω

 

 

2
23 tháng 12 2021

Câu 1.

Công thức: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

Xét tỉ lệ:

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\Rightarrow\dfrac{100}{R_2}=\dfrac{1,6}{0,4}=4\)

\(\Rightarrow R_2=25\Omega\)

Chọn D.

Câu 2.

Thiếu hình vẽ nè...<<<

23 tháng 12 2021

Câu 3.

\(S=1,7mm^2=1,7\cdot10^{-6}m^2\)

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{10}{1,7\cdot10^{-6}}=0,1\Omega\)

Không có đáp án sao ta^-^

Câu 4.

\(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2=I=3A\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{36}{3}=12\Omega\)

\(R_{tđ}=R_1+R_2=7+R_2=12\)

\(\Rightarrow R_2=5\Omega\)

Chọn D