K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2016

Công để nâng khối đá thứ hai chồng lên khối đá thứ nhất:
    A1=PhA1=Ph, với P là trọng lượng của một khối đá và h là chiều cao của một khối đá.
Công để nâng khối đá thứ ba chồng lên khối đá thứ hai:
    A2=P.2hA2=P.2h
Công để nâng khối đá thứ mười hai chồng lên khối đá thứ mười một: 
    A12=P.11hA12=P.11h
Tổng công cần thiết là:
    A=A1+A2+...+A12=P(h+2h+...+11h)A=A1+A2+...+A12=P(h+2h+...+11h)
            =mgh(1+2+...+11)=mgh(1+2+...+11)
Trong ngoặc đơn là tổng các số tự nhiên từ 1 đến 11, có giá trị là:
    11(11+1)2=6611(11+1)2=66
Do đó: A=66mgh=26400JA=66mgh=26400J.

11 tháng 2 2016

Công để nâng khối đá thứ hai chồng lên khối đá thứ nhất:

\(A_1=Ph\), với P là trọng lượng của một khối đá và h là chiều cao của một khối đá.
Công để nâng khối đá thứ ba chồng lên khối đá thứ hai:

\(A_2=P.2h\)

Công để nâng khối đá thứ mười hai chồng lên khối đá thứ mười một: 

\(A_{12}=P.11h\)

Tổng công cần thiết là:

\(A=A_1+A_2+A_3+.....+A_{12}=P\left(h+2h+...+11h\right)\)

   \(=mgh\left(1+2+...+11\right)\)

Trong ngoặc đơn là tổng các số tự nhiên từ 1 đến 11, có giá trị là:

\(\frac{11\left(11+1\right)}{2}=66\)

Do đó:  \(A=66mgh=26400J\)

28 tháng 10 2017

Chọn đáp án  C

Trọng lực thực hiện công như nhau khi xe di chuyển từ B đến C bằng từ B đến E

15 tháng 4 2017

Đáp án C

22 tháng 3 2018

15 tháng 10 2017

Đáp án D

Theo định luật 2 Niu-tơn ta có:

 

Chú ý: Áp lực lên vòng xiếc tại điểm thấp nhất có độ lớn bằng phản lực N.

20 tháng 1 2018

Đáp án C

9 tháng 11 2019

+ Các lực tác dụng lên vật khi đó gồm trọng lực P →  và lực căng dây T →  

+ Vì vật chuyển động tròn đều nên

=> Chọn A.

2 tháng 3 2018

Chọn đáp án D

23 tháng 6 2018

Đáp án A

=> Năng lượng dao động của hệ thay đổi 1 lượng: ∆W = W –  W ' = 0,375 (J)