Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Điện trở mạch đó là :
\(R=R_1+R_2+R_3=2+5+3=10\Omega.\)
Hiệu điện thế đầu của mạch U là :
\(U=I.R=1,2.10=12V.\)
Câu 7 :
Điện trở mạch nối tiếp đó là :
\(R=R_1+R_2=3+2=5\Omega.\)
Hiệu điện thế hai đầu mạch U là :
\(U=I.R=0,12.5=0,6V.\)
Điện trở mạch song song là :
\(R=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3.2}{3+2}=1,2\Omega.\)
Cường độ dòng điện là :
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{0,6}{1,2}=0,5A.\)
R1=\(\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{U1}{I}=\dfrac{4}{0,4}=10\)Ω
U2=U-U1=12-4=8V
R2=\(\dfrac{U2}{I2}=\dfrac{8}{0,4}=20\)Ω
\(a,R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\Omega\\ b,I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{20}=1A\\ U_1=I.R_1=1.5=5V\\ U_2=U-U_1=20-5=15V\)
a) Đtrở tương đương của đoạn mạch
\(R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\left(ôm\right)\)
b) CĐDĐ đi qua mạch là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{20}=1\left(A\right)\)
Vì R1 nt R2: => \(I=I_1=I_2=1A\)
HĐT qua mỗi đèn là:
\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot5=5\left(V\right)\)
\(U_2=I_2\cdot R_2=1\cdot15=15\left(V\right)\)
R 1 + R 2 = U / I = 40 ( R 1 . R 2 ) / ( R 1 + R 2 ) = U / I ’ = 7 , 5
Giải hệ pt theo R 1 ; R 2 ta được R 1 = 30 ; R 2 = 10
Hoặc R 1 = 10 ; R 2 = 30
Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2 + R 3 = 3 + 5 + 7 = 15Ω
⇒ Do ba điện trở mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở là như nhau: I = I 1 = I 2 = I 3 = U/ R t đ = 6/15 = 0,4A.
\(R_1ntR_2\)
Điện trở tương đương : \(R_{tđ}=R_1+R_2=25+30=55\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điên chạy qua đoạn mạch : \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{55}=4\left(A\right)\)
Điện trở mạch: R = R 1 + R 2 + R 3 = 2 + 5 + 3 = 10 Ω
Hiệu điện thế hai đầu mạch là: U = I.R = 1,2.10 = 12V
→ Đáp án C
Tóm tắt:
\(R_1=3\Omega\)
\(R_2=5\Omega\)
U = 12V
I = ?
--------------------------------------------------
Bài làm:
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{t\text{đ}}\) = R1 + R2 = 3 + 5 = 8 ( Ω )
Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
I = \(\dfrac{U}{R_{t\text{đ}}}\) = \(\dfrac{12}{8}\) = 1,5 ( A )
Vậy cường độ dòng điện chạy trong mạch là: 1,5A