Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xác suất thực nghiệm của sự kiện "Có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa"là
`20:50=0,4`
`-> B`
a)
- Bạn Hùng đã tung đồng xu 10 lần. Kết quả của lần thứ nhất là mặt sấp, lần thứ năm là mặt ngửa.
- Có 2 kết quả khác nhau có thể xảy ra, đó là kết quả đồng xu hiện ra mặt sấp hoặc đồng xu hiện ra mặt ngửa.
b)
- Kết quả lần thứ 5 là số 4, lần thứ 6 là số 1.
- Có 4 kết quả khác nhau có thể xảy ra, đó là các kết quả 1,2,3,4.
Theo minh thi voi cach mo ta tren,Teo se vua di cau ca,choi dien tu va cuoi cung lam bai tap ve nha
co dung ko ban?
Mai được 2 điểm vì có 2 lần là Mai ra NNN:
Linh được 1 điểm vì có 1 lần Linh ra NNN:
Sự kiện “Mai thắng” có xảy ra.
câu này cũng khá đơn giản.đáp án là không.ta thấy hiệu số đồng xu có cùng màu trước và sau mỗi lần thực hiện phép biến đổi đều chia hết cho 2.(bạn tự lập dãy các trạng thái nghe).
gs sau hữu hạn phép biến đổi ta thu được toàn mặt đỏ ngửa lên=>hiệu số mặt xanh ngửa lên là 2013(mâu thuẫn với nhận định trên)
Mỗi lần lật thì hiệu giữa 2 loại mặt giảm đi 2.
Lúc đầu hiệu là 2013,là số lẻ.
=>Ko thể
a, Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là:\(\frac{13}{22}\)
b,Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là:\(\frac{11}{25}\)
c,Số lần xuất hiện mặt S là: 30 - 14 = 16
,Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là:\(\frac{16}{30}\)
Bài 1
Số lần tung được mặt ngửa:
300 - 62 = 238 (lần)
Xác suất thực nghiệm của sự kiện tung được mặt ngửa là:
P = 238/300 = 119/150
Bài 2:
Gọi A là biến cố "có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa"
B là biến cố "có ít nhất một đồng xu ngửa"
C là biến cố "có không quá một đồng xu ngửa"
Xác suất thực nghiệm của biến cố A:
P(A) = 22/50 = 11/25
Xác suất thực nghiệm của biến cố B:
P(B) = (22 + 15)/50 = 37/50
Xác suất thực nghiệm của biến cố C:
P(C) = (13 + 22)/50 = 35/50 = 7/10