K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2017

Bài 1: Em hãy tìm những từ tượng hình, những từ tượng thanh trong các câu thơ dưới đây và hãy phân tích giá trị của chúng:

a. "Ao thu lạnh lẽo nước trong veo

Một chiếc thuyền câu bé tẹo teo."

( Thu điếu - Nguyễn khuyến )

b. "Năm gian nhà cỏ thấp le te

Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe."

( Thu ẩm - Nguyễn Khuyến )

c. "Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao

Cần trúc lơ khơ gió hắt hiu."

( Thu vịnh - Nguyễn khuyến )

* Phân tích giá trị:

a. +) Lạnh lẽo: Lạnh đến mức cảm nhận thấy rất rõ

+) Trong veo: Rất trong, như có thể nhìn thấu suốt được

+) Tẹo teo: Lượng hết sức nhỏ, quá ít ỏi, coi như không đáng kể

b. +) Le te: Rất thấp và bé nhỏ

+) Lập loè: Có ánh sáng nhỏ phát ra, khi loé lên khi mờ đi, lúc ẩn lúc hiện, liên tiếp

c. +) Lơ khơ: Ở trạng thái nửa tỉnh nửa mê, không có gì rõ ràng, nửa như biết, nửa như không. Chưa nắm được vấn đề.

+) Hắt hiu: Ở trạng thái yếu ớt, mong manh, gây cảm giác buồn vắng, cô đơn, cảm giác của cái sắp lụi tàn

* In đậm: Tượng hình

* Nghiêng: Tượng thanh

21 tháng 10 2017

Tượng hình:Tẹo teo, le te, lập lòe, lạnh lẽo, lơ thơ, lập lòe.

Không có từ tượng thanh.

BT1. Tìm các từ láy tượng thanh, từ láy tượng hình trong các câu thơ, đoạn thơ sau:a. “Ao thu lạnh lẽo, nước trong veo,Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo(“Thu điếu” – Nguyễn Khuyến)b.Ôi! Từ không đến cóXảy ra như thế nào ?Nay má hây hây gió .Trên lá xanh rào rào...”(“Quả sấu non trên cao” – Xuân Diệu)c.“Mênh mông Vôn-ga bài ca chiến thắngTrôi xa rồi, điệu hát kéo thuyền xưaLòng đập rì rầm giọng trầm thuy điệnTrắng chim...
Đọc tiếp

BT1. Tìm các từ láy tượng thanh, từ láy tượng hình trong các câu thơ, đoạn thơ sau:

a. “Ao thu lạnh lẽo, nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo

(“Thu điếu” – Nguyễn Khuyến)

b.

Ôi! Từ không đến có

Xảy ra như thế nào ?
Nay má hây hây gió .
Trên lá xanh rào rào...”

(“Quả sấu non trên cao” – Xuân Diệu)

c.
“Mênh mông Vôn-ga bài ca chiến thắng
Trôi xa rồi, điệu hát kéo thuyền xưa
Lòng đập rì rầm giọng trầm thuy điện
Trắng chim hay mặt biển nắng trưa ”…

(“Xta-lin-grát, một ngày xuân ” – Tố Hữu)

d. Lượn một vòng quanh chân núi, con sông lững thững chảy về phía đồng bằng. Đến đây, tưởng không còn gì cản trở, con sông sẽ chảy thẳng ra biển, thế mà nó cứ chùng chình, cứ vòng vèo như làm duyên, làm dáng với đồng bằng châu thổ (Sông Xanh).

0
Đọc bài thơ sau:                                                    Thu ẩm                                    Năm gian nhà nhỏ thấp le te                                    Ngõ tối, đêm sâu đóm lập lòe                                    Lưng giậu phắt phơi làn khói nhạt                                    Làn ao lóng lánh bóng trăng loe                                    Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt?                                    Mắt lão không vầy cũng...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau:

                                                    Thu ẩm

                                    Năm gian nhà nhỏ thấp le te

                                    Ngõ tối, đêm sâu đóm lập lòe

                                    Lưng giậu phắt phơi làn khói nhạt

                                    Làn ao lóng lánh bóng trăng loe

                                    Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt?

                                    Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe

                                    Rượu tiếng rằng hay, hay chẳng mấy

                                    Độ năm ba chén đã say nhè

Câu 1: Bài thơ trên được làm theo thể thơ nào?

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính trong bài thơ là?

Câu 3: Câu thơ: Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt? sử dụng biện pháp tu từ nào?

Câu 4: Tìm các từ tượng hình được sử dụng trong bài thơ?

Câu 5: Điểm giống nhau trong bài Thu ẩm và Thu điếu?

Câu 6: Tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong 2 câu thực và 2 câu luận?

Câu 7: Nhận xét về nghệ thuật miêu tả mùa thu của Nguyễn Khuyến trong bài thơ?

Câu 8: Câu cá, uống rượu là những thú vui của các nhà nho ở ẩn để quên đi sự đời. Trong bài thu ẩm Nguyễn Khuyến có đạt được kết quả đó hay không?

Câu 9: Tâm trạng của nhà thơ trong bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì?

*Mọi người giúp mình giải bài tập nhé. Cảm ơn mọi người rất nhiều*

0
                                THU ẨMNăm gian nhà cỏ thấp le te,Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè.Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt?Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe.Rượu tiếng rằng hay, hay chẳng mấy.Độ năm ba chén đã say nhè.câu 1 bài thơ thuộc thể thơ nào câu 2 bài thơ mang những đặc điểm nào của thể thơ thất ngôn bát cú đường luậtcâu 3 xác định và phân tích...
Đọc tiếp

                                THU ẨM

Năm gian nhà cỏ thấp le te,
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè.
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt?
Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe.
Rượu tiếng rằng hay, hay chẳng mấy.
Độ năm ba chén đã say nhè.

câu 1 bài thơ thuộc thể thơ nào 

câu 2 bài thơ mang những đặc điểm nào của thể thơ thất ngôn bát cú đường luật

câu 3 xác định và phân tích tác dụng của phét tu từ trong 2 câu thơ luận

câu 4 những hình ảnh nào đồng thời xuất hiện trong bài thơ thu ẩm và thu điếu

câu 5 tâm trạng của nhà thơ được thể hiện rõ nhất qua hình ảnh nào 

câu 6 qua sự miêu tả của nhà thơ , hình ảnh làng quên được hiện lên như thế nào?

câu 7 hình ảnh đôi mắt của nhà thơ biểu đạt điều gì 

câu 8 xác định và phân tích tác dụng của biện pháp thu từ trong 2 câu thơ sau

            " Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt

              Làng ao lóng lánh bóng trăng loe"

 

0
5 tháng 7 2019

a. - Lơ phơ: nhỏ bé, đung đưa nhẹ

- Hắt hiu: buồn, ảm đạm

b. Từ láy “chờn vờn”

+ Hình ảnh ngọn lửa bập bùng trong sương sớm

+ Kí ức tuổi thơ trở về, những dòng cảm xúc bùng cháy

Từ láy ấp iu:

+ Gợi sự cần mẫn

+ Tình cảm yêu thương

6 tháng 9 2023

Bài thơ "Chiều hôm nhớ nhà" của Bà Huyện Thanh Quan và bài thơ "Câu cá mùa thu" của Nguyễn Khuyến có những điểm khác biệt trong ngôn ngữ thơ.

Trong bài thơ "Chiều hôm nhớ nhà", Bà Huyện Thanh Quan sử dụng ngôn ngữ tươi sáng, tươi vui để miêu tả cảnh quê hương. Bài thơ mang đến cảm giác ấm áp, yên bình và gợi lên những kỷ niệm về quê nhà.

Trong khi đó, bài thơ "Câu cá mùa thu" của Nguyễn Khuyến có ngôn ngữ trữ tình, sâu lắng hơn. Bài thơ tập trung vào tình cảm của người viết và miêu tả một cảnh quan mùa thu lãng mạn. Ngôn ngữ của bài thơ mang đến cảm giác thơ mộng và lãng mạn.

Tuy hai bài thơ có điểm khác biệt trong ngôn ngữ và cảm nhận, nhưng cả hai đều thể hiện tình yêu và nhớ nhà, làm cho người đọc cảm thấy gần gũi và ấm lòng.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
31 tháng 10 2018

a. 

- Từ tượng thanh: rì rầm

- Từ tượng hình: phấp phới, bát ngát

=> Tác dụng: Diễn tả niềm vui ngập tràn của tác giả khi nhìn ngắm đất nước được độc lập, nước nhà như được thay da đổi thịt, cảm thấy tự do, tràn trề nhựa sống. Đồng thời câu thơ cuối bài với từ tượng thanh "rì rầm" cũng cho thấy niềm tự hào, niềm biết ơn của tác giả trước những tấm gương hi sinh anh dũng.

b. 

- Từ tượng hình: lô xô, nhấp nhô

=> Tác dụng: diễn tả hình ảnh người lính hành quân ở Trường Sơn với lực lượng hùng hậu và khí thế hừng hực (đoàn quân đi mà như sóng lượn nhấp nhô, tung bay bụi khói)

27 tháng 10 2023

Từ láy tượng hình "lơ phơ" và "hắt hiu"

- Tác dụng:

+ Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.

+ Đặc tả chi tiết trạng thái của cành trúc trước cơn gió.