Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì tia tia xom va yon bằng nhau suy ra oz nam giua om va on vay oz la tia phan giac mon
Vẽ góc xOy = 60 độ, vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox.
a) Tính góc yOz.vì tia Oz là tia đối của tia Ox nên góc yOz = 180o-60o=120o
banj có thể tham khảo tại đây nhé :
Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho xOz = 70 độ. Tính zOy, trên nửa mặt phẳng bờ Ox chưa tia alpha vẽ tia Ot sao cho xOt = 140 độ. Chứng tỏ Oz là tia phân giác của xOt. Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính yOm? - Toán học Lớp 6 - Bài tập Toán học Lớp 6 - Giải bài tập Toán học Lớp 6 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục
...
Bài làm:
a) Vì \(\widehat{xOy}\)là góc bẹt nên ta có góc kề bù với \(\widehat{xOy}\)là \(\widehat{xOz}\)
Ta có : \(\widehat{xOy}+\widehat{xOz}=\widehat{yOz}\)( 2 góc kề bù )
\(\widehat{xOy}+\widehat{xOz}=180^o\)
Thay: \(\widehat{xOz}=110^o\)ta có:
\(110^o+\widehat{yOz}=180^o\)
\(\widehat{yOz}=180^o-110^o\)
\(\widehat{yOz}=70^o\)
Mk làm đc mỗi câu a thui hk bít có đúng hk ak?
# Học tốt #
a) Ta có: \(\widehat{mOx}=\widehat{mOn}+\widehat{nOx}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{nOx}=90^o-\widehat{mOn}\) (1)
\(\widehat{nOy}=\widehat{mOn}+\widehat{mOy}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{nOy}=90^o-\widehat{mOn}\) (2)
Từ (1), (2)
\(\Rightarrow\widehat{nOx}=\widehat{mOy}\) (đpcm)
b) Vì Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) nên \(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{xOt}=\widehat{nOx}+\widehat{nOt}\\\widehat{tOy}=\widehat{mOy}+\widehat{mOt}\\\widehat{nOx}=\widehat{mOy}\end{matrix}\right.\Rightarrow\widehat{nOt}=\widehat{mOt}\) (3)
Lại có: Tia Ot nằm giữa 2 tia Om, On (4)
Từ (3), (4)
\(\Rightarrow\) Tia Ot cũng là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\) (đpcm)
Dòng thứ tư bạn sửa lại hộ mình thành \(\widehat{mOy}=90^o-\widehat{mOn}\) nhé!
(ban tu ve hinh) Vi tia Ox la tia doi cua tia Oz nen xOz = 180
Tren cung mot nua mat phang bo chua tia Ox co xOy < xOz ( 60<180)
Tia Oy nam giua tia Ox va Oz
zOy + yOz xOz
60+ yOz = 180
yOz = 180-60=120
b.Vi oy doi Ot ; Ox doi Oz nen yoz = zOt=60 do
c. Vi Om la p/g cua xOy nen
xOm = mOy =1/2.xOy= 30
Tren cung mot nua mp bo chua tia Ox co xOm < xOz (30< 180)
tia 0m nam giua 0x va 0y
x0m + m0z = x0z
30 + moz =180
mox = 180-30=150
Vi 0n la p/g cua y0z nen
y0n=n0z=1/2.yoz=60
Tren cung mot nua mp bo chua tia 0z co z0n<z0m(60<150)
Tia 0n nam giua 0z va 0m
n0z+n0m = z0m
60+ nom = 150
n0m = 150-60=90
Ma n0m = n0y +yom; nom =90
DPCM
(a) Do tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có xOyˆ=xOnˆ+nOyˆ
⇒xOnˆ=xOyˆ−900
hay xOnˆ
nhọn
⇒xOnˆ<xOmˆ
mà 2 tia Om và On cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia On nằm giữa tia Ox và tia Oy
⇒xOnˆ+mOnˆ=xOmˆ=900
Tương tự ta có yOmˆ+mOnˆ=900
. Do đó xOnˆ=yOmˆ
(đpcm).
(b) Ta có: xOnˆ=xOyˆ−900=12xOyˆ+xOyˆ−18002<xOyˆ2=xOtˆ<900=xOmˆ
Mà Om, On, Ot cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia Ot nằm giữa 2 tia Om và On.
⇒
nOtˆ=xOtˆ−xOnˆ=yOtˆ−yOmˆ=tOmˆ hay Ot là phân giác mOnˆ (đpcm).
(a) Do tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có xOyˆ=xOnˆ+nOyˆ
⇒xOnˆ=xOyˆ−900
hay xOnˆ
nhọn
⇒xOnˆ<xOmˆ
mà 2 tia Om và On cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia On nằm giữa tia Ox và tia Oy
⇒xOnˆ+mOnˆ=xOmˆ=900
Tương tự ta có yOmˆ+mOnˆ=900
. Do đó xOnˆ=yOmˆ
(đpcm).
(b) Ta có: xOnˆ=xOyˆ−900=12xOyˆ+xOyˆ−18002<xOyˆ2=xOtˆ<900=xOmˆ
Mà Om, On, Ot cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia Ot nằm giữa 2 tia Om và On.
⇒
nOtˆ=xOtˆ−xOnˆ=yOtˆ−yOmˆ=tOmˆ hay Ot là phân giác mOnˆ (đpcm).