Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm bài ( tính theo phút ) của mỗi học sinh ( ai cũng làm được )
Có 30 giá trị. Có 6 giá trị khác nhau.
b/
Giá trị (x) 5 7 8 9 10 14
Tần số (n) 4 3 8 8 4 3 N= 30
c) Tính Trung bình cộng:
_
X = 4.5+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3 / 30= 259:30 = 8,6 phút
a) Xét \(\Delta ABC\)và\(\Delta ADE\):
AB=AD(gt)
\(\widehat{BAC}=\widehat{DAE}=90^o\)
AC=AE(gt)
=> \(\Delta ABC=\Delta ADE\left(c-g-c\right)\)
=> BC=DE ( 2 cạnh tương ứng)
=> Đpcm
b) Ta có \(\Delta ABD\)vuông cân tại A
=> \(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}=\frac{\widehat{DAB}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)
\(\Delta AEC\)vuông cân tại A
=> \(\widehat{AEC}=\widehat{ACE}=\frac{\widehat{EAC}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)
=> \(\widehat{BDA}=\widehat{ECA}=45^o\)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> BD//CE
=> Đpcm
c) Sửa đề: Kẻ dường cao AH của tam giác ABC cắt DE tại M. Vẽ đường thẳng qua A và vuông góc với MC cắt BC tại N. Chứng minh rằng CA vuông góc với NM
Gọi giao điể của NA và MC là I
Xét \(\Delta NMC\)có:
\(\hept{\begin{cases}NI\perp MC\\MH\perp NC\end{cases}}\)
Mà 2 đường cao này cắt nhau tại A
=> A là trực tâm của \(\Delta MNC\)
=> \(CA\perp NM\)
=> Đpcm
d) Ta có: \(\widehat{ADM}=\widehat{ABC}\left(\Delta ADE=\Delta ABC\right)\)
=> \(\widehat{ADM}+\widehat{AED}=\widehat{ABC}+\widehat{BAH}=90^o\)
=> \(\widehat{AED}=\widehat{BAH}\) Mà \(\widehat{BAH}=\widehat{MAE}\left(đđ\right)\)
=> \(\widehat{AED}=\widehat{MAE}\)
=> \(\Delta MAE\)cân tại M
=> MA=ME (1)
Lại có: \(\widehat{AED}=\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{AED}+\widehat{ADE}=\widehat{ACB}+\widehat{CAH}=90^o\)
=> \(\widehat{ADE}=\widehat{CAH}\)
Mà \(\widehat{CAH}=\widehat{DAM}\left(đđ\right)\)
=> \(\widehat{ADE}=\widehat{DAM}\)
=> \(\Delta DAM\)cân tại M
=> MD=MA (2)
Từ (1) và (2)
=> MA=MD=ME
=> \(MA=\frac{1}{2}DE\)
=> Đpcm
P/s: Thật ra định làm tắt cho bạn tự suy luận, nhưng sợ bạn ko hiểu nên thoi, mỏi cả tay:>>>
Bài 1:
1: Thay \(x=\frac{1}{2}\) vào đa thức \(F\left(x\right)=x^3+\frac{-1}{2}x^2-4x+2\), ta được:
\(F\left(\frac{1}{2}\right)=\left(\frac{1}{2}\right)^3+\frac{-1}{2}\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2-4\cdot\frac{1}{2}+2\)
\(=\frac{1}{8}+\frac{-1}{8}-2+2\)
=0
Vậy: Khi \(a=-\frac{1}{2}\) và b=4 thì \(x=\frac{1}{2}\) là nghiệm của đa thức \(F\left(x\right)=x^3+ax^2-bx+2\)
2: Vì x=1 là nghiệm của đa thức \(F\left(x\right)=x^3+ax^2-bx+2\) nên ta có:
\(F\left(1\right)=1^3+a\cdot1^2-b\cdot1+2=0\)
\(\Leftrightarrow1+a-b+2=0\)
\(\Leftrightarrow a-b+3=0\)
\(\Leftrightarrow a=0+b-3=b-3\)
Vì x=-2 là nghiệm của đa thức \(F\left(x\right)=x^3+ax^2-bx+2\) nên ta có:
\(F\left(-2\right)=\left(-2\right)^3+a\cdot\left(-2\right)^2-b\cdot\left(-2\right)+2=0\)
\(\Leftrightarrow-8+4a+2b+2=0\)
\(\Leftrightarrow4a+2b-6=0\)
\(\Leftrightarrow4\cdot\left(b-3\right)+2b-6=0\)
\(\Leftrightarrow4b-12+2b-6=0\)
\(\Leftrightarrow6b=18\)
hay b=3
Ta có: a=b-3(cmt)
nên a=3-3=0
Vậy: a=0; b=3
3: Vì a=0 và b=3 nên đa thức tìm được là: \(F\left(x\right)=x^3-3x+2\)
mà F(x)=x+2
nên \(x^2-3x+2=x+2\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+2-x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)
Aiya câu số nhầm r nha :(( M = 2022 á