Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- lực ma sát xuất hiện khi vật này chuyển động trên bề mặt vật khác làm cản trở chuyển động
- hình 31.1:lực ma sát nghỉ.Hình 31.2:lực ma sát lăn và lực ma sát trượt
Lực ma sát là 1 loại lực xuất hiện ở hai bề mặt vật chất tiếp xúc với nhau ,chông lại xu hướng thay đổi vị trí giữa hai bề mặt.
-Các loại lực xuất hiện ở hình 31.1
+hình a:ma sát nghỉ
+hình b:ma sát nghỉ
-Các loại lực ma sát xuất hiện của hình 31.2
+hình a:ma sát lăn
+hình b1:ma sát nghỉ
+hình b2;ma sát lăn
Làm như thế này nha bạn:
a) Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )
Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).
b) Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l
F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )
Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.
c) Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)
d) 5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )
Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).
( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! )
Học sinh tự làm thí nghiệm kiểm tra và điền vào bảng kết quả thu được.
Ví dụ: Kết quả thực nghiệm tham khảo:
Lực kéo vật lên trong trường hợp | Chiều của lực kéo | Cường độ của lực kéo |
Không dùng ròng rọc | Từ dưới lên | 4N |
Dùng ròng rọc cố định | 4N | 4N |
Dùng ròng rọc động | 2N | 2N |
Lực kéo vật lên trong trường hợp | Chiều của lực kéo | Cường độ của lực kéo |
Không dùng ròng rọc | Từ dưới lên | 4N |
Dùng ròng rọc cố định | 4N | 4N |
Dùng ròng rọc động | 2N | 2N |
Câu 22: Trong trường hợp sau đây, lực xuất hiện không phải là lực ma sát là:
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện giữa má phanh và vành xe khi phanh xe.
C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn. D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.
Câu 23: Cách làm giảm được lực ma sát là :
A. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc với vật. B. Tăng lực ép lên bề mặt tiếp xúc với vật.
C. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với vật.
Câu 24. Chọn phát biểu đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
A. Chiếc ô tô đang đứng yên ở mặt đường dốc nghiêng. B. Quả bóng lăn trên sân bóng.
C. Vận động viên đang trượt trên tuyết. D. Xe đạp đang đi
Câu 22: Trong trường hợp sau đây, lực xuất hiện không phải là lực ma sát là:
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện giữa má phanh và vành xe khi phanh xe.
C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn. D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.
Câu 23: Cách làm giảm được lực ma sát là :
A. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc với vật. B. Tăng lực ép lên bề mặt tiếp xúc với vật.
C. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với vật.
Câu 24. Chọn phát biểu đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
A. Chiếc ô tô đang đứng yên ở mặt đường dốc nghiêng. B. Quả bóng lăn trên sân bóng.
C. Vận động viên đang trượt trên tuyết. D. Xe đạp đang đi