K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2021

a,\(=>I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{36}{100}=0,36A\)

b,gọi phần R2 là x(ôm)=>R1 là 100-x(ôm)

R1//R2  \(=>1,5=\dfrac{U}{R12}=>1,5=\dfrac{36}{\dfrac{R1R2}{R1+R2}}=\dfrac{36}{\dfrac{x\left(100-x\right)}{x+100-x}}=>x=R2=40\left(om\right)=>R1=60\left(om\right)\)

22 tháng 8 2021

a) Cường độ dòng điện qua đoạn dây:
 Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 5 (có đáp án): Đoạn mạch song song

b) Khi cường độ dòng điện là 1,5A thì điện trở của mạch khi đó là:

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 5 (có đáp án): Đoạn mạch song song

Điện trở phần đoạn dây bị cắt bỏ là:

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 5 (có đáp án): Đoạn mạch song song

Vì mắc song song nên điện trở tương đương của mạch là:

Ta có hệ phương trình: 
Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 5 (có đáp án): Đoạn mạch song song

23 tháng 6 2023

Câu 1: 

a) Ta có công thức tính điện trở của \(R_1 ,R_2\) lần lượt là:

\(R_1=\dfrac{U}{I_1}\) và \(R_2=\dfrac{U}{I_2}\)

Theo đề thì ta có: \(I_1< I_2\left(0,6< 1,2\right)\)

Từ đây \(\Rightarrow R_1=\dfrac{U}{I_1}>R_2=\dfrac{U}{I_2}\)

b) Điện trở \(R_1\):

\(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{3,6}{0,6}=6\Omega\)

Điện trở \(R_2\):

\(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{3,6}{1,2}=3\Omega\)

23 tháng 6 2023

Câu 2: Điện trở giữa hai đầu dây dẫn là:

\(R=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{10}{0,2}=50\Omega\)

Hiệu điện thế sau khi thay đổi:

\(U_2=10-2=8V\)

⇒ Cường độ dòng điện thay đổi:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R}=\dfrac{8}{50}=\dfrac{4}{25}A\)

3 tháng 2 2022

1/ Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn.

2/ Hiệu điện thế đặt vào điện trở \(R_2\) là: \(U_2=I_2.R_2=2.6=12V\)

Mà \(R_1\) mắc song song với \(R_2\) nên \(U_{tm}=U_1=U_2\)

\(\rightarrow U_1=U_2=12V\)

Áp dụng định luật \(\Omega\)\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{12}{4}=3A\)

18 tháng 12 2021

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{3}{10}\Omega\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{10}{3}\Omega\)

\(U_1=U_2=U_3=U=12V\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{\dfrac{10}{3}}=3,6A\)

\(I_1=I_2=I_3=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

Nếu mắc nối tiếp:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+10+10=30\Omega\)

14 tháng 12 2021

MCD: R1ntR2

a, \(R_{tđ}=R_1+R_2=30+10=40\left(\Omega\right)\)

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\)

b,Đổi 0,2 mm2=2.10-7 m2

 \(l=\dfrac{R_2\cdot S}{\rho}=\dfrac{10\cdot2\cdot10^{-7}}{0,4\cdot10^{-6}}=5\left(m\right)\)

c, MCD R1nt(R3//R2)

\(R_{23}=\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10\cdot20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}'=R_1+R_{23}=30+\dfrac{20}{3}=\dfrac{110}{3}\left(\Omega\right)\)

\(I_{23}=I_1=I'=\dfrac{U}{R'_{tđ}}=\dfrac{12}{\dfrac{110}{3}}=\dfrac{18}{55}\left(A\right)\)

\(U_2=U_3=U_{23}=R_{23}\cdot I_{23}=\dfrac{20}{3}\cdot\dfrac{18}{55}=\dfrac{24}{11}\left(V\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{\dfrac{24}{11}}{10}=\dfrac{12}{55}\left(A\right);I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{\dfrac{24}{11}}{20}=\dfrac{6}{55}\left(A\right)\)

11 tháng 10 2021

a) Hiệu điện thế U:

\(U=U_1=U_2=U_3=I_1.R_1=0,5.12=6\left(V\right)\)

b) Cường độ dòng điện qua R2:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{10}=0,6\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua R3:

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{15}{6}=2,5\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính:
\(I=I_1+I_2+I_3=0,5+0,6+2,5=3,6\left(A\right)\)

31 tháng 7 2021

\(R_{td}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{2R_2^2}{3R_2}=\dfrac{2}{3}R_2\left(\text{Ω}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}R_2=\dfrac{45}{1.5}\)

\(\Leftrightarrow R_2=45\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_1=2\cdot45=90\left(\text{Ω}\right)\)

31 tháng 7 2021

Tóm tắt 

U = 45V

I = 1,5A

R1 ; R2 = ? 

                             Có : U = U1 = U2 = 45V (vì R1 // R2)

                                I = \(\dfrac{U_2}{R_2}\Rightarrow R_2=\dfrac{U_2}{I}=\dfrac{45}{1,5}=30\) (Ω)

                              Có :         R1 = 2.R2

                                                    = 2 . 30

                                                    = 60 (Ω)

 Chúc bạn học tốt