Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lấy trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên
a) khi đi từ A đến B thì lực kéo vật là lực F1=2,5N
theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a_1}\)
Ox: \(F_1-F_{ms}=m.a_1\) (1)
Oy: N=P=m.g (2)
từ (1),(2)\(\Rightarrow\)a=2m/s2
khi đi từ A được t=1,5s thì tới B
quãng đường AB dài
s=a.t2.0,5=2,25m
b) sau khi tới B thì vật chuyển động thẳng đều đến C lực kéo tác dụng vào vật là F2
theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{F_2}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a_2}\)
vật chuyển động đều (a2=0)
Ox: \(F_2-F_{ms}=0\) (3)
Oy N=P=m.g (4)
từ (3),(4)\(\Rightarrow F_2=\mu.m.g=1,5N\)
c) vận tốc khi vật tới được C
v=a1.t=3m/s (khi vật tới B vận tốc là 3m/s tiếp theo vật chuyển động đều nên vận tốc không thay đổi)
khi vật F2 ngừng tác dụng
theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a_3}\)
Ox: \(-F_{ms}=m.a_3\) (5)
Oy: N=P=m.g (6)
từ (5),(6)\(\Rightarrow a_3=\)-3m/s2
quãng đường vật đi được đến khi dừng lại kể từ lúc lực F ngừng tác dụng là
v12-v2=2a3.s3 (v1=0)
\(\Rightarrow s_3=\)1,5m
a)
Ox: F-Fms=m.a
Oy: N=P=m.g
\(\Rightarrow a=\)1m/s2
b) vận tốc sau 2s kể từ lúc tác dụng lực
v=a.t=2m/s2
c) sau khi lực kéo biến mất chỉ còn lực ma sát làm vật chuyển động chậm dần đều
-Fms=m.a'
\(\Rightarrow a'=\)-2m/s2
thời gian kể từ lúc ngừng tác dụng lực kéo đến khi dừng lại
\(t_1=\dfrac{v_1-v}{a}\)=1s
thời gian chuyển động tổng cộng của vật kể từ lúc CĐ
t'=t+t1=3s
a/ \(v=v_0+at\Leftrightarrow2=2.a\Rightarrow a=1\left(m/s^2\right)\)
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{v^2}{2a}=\dfrac{2^2}{2.1}=2\left(m\right)\)
b/ \(F-F_{ms}=m.a\Leftrightarrow F=\mu mg+ma=0,3.0,7.10+0,7.1=...\left(N\right)\)
Bài toán A: Tính gia tốc của vật và quãng đường vật đi được trong 2s.
Gia tốc = F / m
Tính được gia tốc:
gia_toc_co_lec = 2 # (m/s)
Vận tốc = gia tốc * t
Tính được vận tốc:
van_toc_co_lec = 10 * 2 / 100 # (m/s)
Quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g
quang_duong_co_lec = 0.7 * (10 * 2 / 100)^2 / 100 # (m)
Bài toán B: Tính lực F, biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μ=0,3.
Sử dụng công thức F = μ * m * g:
F = 0.3 * 0.7 * 100 # (N)
Tổng kết, sau 2s, vật đạt vận tốc 2m/s, quãng đường đi được là 0.7m, và lực F = 21N.
Định luật II Newton: \(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\) (*)
Chiếu (*) lên trục xOy (Với Ox trùng với chiều chuyển động)
Oy: N=P
Ox: \(F-F_{ms}=ma\Leftrightarrow F-N\mu=ma\Leftrightarrow F-P\mu=ma\)
\(\Leftrightarrow F-mg\mu=ma\Leftrightarrow F=ma+mg\mu=1,6\left(N\right)\)
a) gia tốc của vật a = V - Vo / t = 2 - 0 / 2 = 1 m/s2
Quảng đường vật đi được V2 - Vo 2 =2 aS
<=> 22 - 02 = 2.1.s => s= 2m
b) Ta có P = N= mg= 0,7.10 = 7 N ( do vật nằm trên mặt phảng ngang và có F // mp )
Fmst =u.N=0.3.7= 2.1 N
ta lại có a = F-Fmst /m
<=> 1=F - 2.1 /0.3 => F = 2.4 N