Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Muốn vẽ ảnh của S, ta vẽ hai tia tới xuất phát từ S cho hai tia phản xạ sẽ có đường kéo dài gặp nhau ở ảnh S’.
+ Vẽ tia tới SI. Áp dụng định luật phản xạ đối với gương phẳng nhỏ đặt ở I (i = r) ta có tia phản xạ IR.
+ Vẽ tia tới SK có đường kéo dài đi qua tâm O, tia SI sẽ vuông góc với mặt gương tại K, góc tới bằng 0 nên góc phản xạ bằng 0, do đó tia phản xạ trùng với tia tới.
+ Kết quả là hai tia phản xạ có đường kéo dài gặp nhau ở S’ là ảnh của S qua gương cầu.
Câu trả lời đúng là: Anh tao boi guong cau loi be hon anh tao boi guong phang
kẻ bán kính OM từ M ta kẻ dg thẳng xy vuong góc voi OM tai M, ta có xy chính là
gương phẳng,muon tim ảnh s" ta chỉ viec lấy s" là đối xứng của s qua xy(guong phang)
Các đồ dùng ở nhà có dạng giống một gương cầu lồi là: cái vá múc canh, cái muống.
Khi đặt một vật trước gương đó và quan sát ta thấy: ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi bé hơn vật.
Khi đưa vật lại gần gương thì độ lớn của ảnh càng lớn
Đáp án: A.
Khi đặt hai viên pin giống hệt nhau trước một gương cầu lồi và một gương phẳng ta thấy ảnh của gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh của gương phẳng.
Lưu ý: Để thực hiện đúng thí nghiệm so sánh kích thước ảnh của viên pin tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng thì khoảng cách của pin đối với hai gương là phải giống nhau.
Tham khảo:
∗ Vẽ ảnh A’ của A.
- Vẽ tia tới AE đến gương cầu lồi, cho tia phản xạ ET với .
- Vẽ tia tới AK theo hướng AC cho tia phản xạ có chiều ngược lại.
- Đường kéo dài của hai tia phản xạ giao nhau tại A’. A’ chính là ảnh của A.
∗ Vẽ ảnh B’ của B
- Vẽ tia tới BI đến gương cầu lồi theo hướng BC, cho tia phản xạ có chiều ngược lại.
- Vẽ tia tới BJ bất kì đến gương cầu lồi cho tia phản xạ JR với .
- Đường kéo dài của hai tia phản xạ giao nhau tại B’. B’ chính là ảnh của B’.
∗ Nối A’B’ ta có ảnh của AB tạo bởi gương cầu lồi.
cái hình rối quá cj