K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2016

Bài 10: nH2= 0,125 mol

   2H2               +             O2          →     2H2O

0,125 mol                0,0625 mol       0,125 mol

a) VO2= 0,0625 x 22,4= 1,4 (l)     ; mO2= 0,0625 x 32= 2 (g)

b) mH2O= 0,125 x 18 = 2,25 (g)

26 tháng 4 2016

Bài 11: nH2= 22,4/22,4 = 1 mol;  nO2= 16,8/22,4 =0,75 mol

                 2H2            +          O2           →         2H2O

Ban đầu: 1 mol                    0,75 mol 

PƯ:         1 mol                    0,5 mol                1 mol     

Còn lại:    0 mol                   0,25 mol              1 mol

mH2O= 1 x 18= 18 (g)

4 tháng 5 2016

10) lập pthh của pư 

2H2    +  O2   →     2H20

2mol       1mol         2mol

0,125mol   0,0625mol   0,125mol 

số mol của H2

nH2= 2,8 : 22,4 =0,125mol 

thể tích khí H2

vH2= 0,0624 .22,4 =1,4 lít 

khối lượng khí o2 

mO2 = 0,0625 . 32= 2 gam 

b) khối lượng H20 thu được 

mH2O =0,125 . 18 = 2,25 gam 

 

4 tháng 5 2016

11) số mol h2 

nH2= 22,4 : 2,24 = 10 mol 

soosmol của O2 

nO2= 16,8 : 22,4 = 0,75 mol 

lập pthh của pư 

2H2    +   02     →     2 H20 

2mol       1mol            2mol

10mol      0,75mol      1,5mol

xét tỉ lệ 

\(\frac{nH2}{2}\) = \(\frac{10}{2}\) = 5        >     \(\frac{nO2}{1}\)\(\frac{0,75}{1}\)= 0,75

vậy H2 dư sau pư  tính theo O2 

số mol H2  dư = ( 0.75 .2) : 1= 1,5 mol 

số mol H2 dư = 5 - 1,5=3,5mol 

khối lượng H2 dư 

m= 3,5 .2=7 gam 

khối lượng nước thu được 

m=1,5 .2 =3gam 

11 tháng 8 2021

1/ \(CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)

\(n_{Cu}=n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu}=0,6.64=38,4\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=n_{CuO}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

11 tháng 8 2021

2. \(2H_2+O_2-^{t^o}\rightarrow2H_2O\)

\(n_{H_2}=0,375;n_{O_2}=0,125\)

Lập tỉ lệ \(\dfrac{0,375}{2}>\dfrac{0,125}{1}\)

=> Sau phản ứng H2 dư, tính theo số mol O2

\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)

7 tháng 4 2022

nH2 = 2,24:22,4 = 0,1 (mol ) 
nO2 = 1,68 : 22,4 = 0,075 (mol) 
pthh : 2H2 + O2 -t-> 2H2O
LTL : \(\dfrac{0,1}{2}\)\(\dfrac{0,075}{1}\)
=> O2 dư H2 hết 
theo pthh : nH2O = nH2 = 0,1 (mol) 
=> mH2O = 0,1 .18 = 1,8(g)

7 tháng 4 2022

2H2 + O2 →(to) 2H2O

V H2 / 2 = 0,56 < V O2 = 1,68 nên O2 dư

n H2O = n H2 = 1,12/22,4 = 0,05(mol)

m H2O = 0,05.18 = 0,9(gam)

V H2O = m/D = 0,9/1 = 0,9(ml)

14 tháng 3 2023

\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\\ n_{CuO}=n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ a,V_{O_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\\ V_{kk\left(đktc\right)}=\dfrac{100.1,12}{20}=5,6\left(l\right)\\ b,m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\\ c,2R+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2RO\\ n_R=2.n_{O_2}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{2,4}{0,1}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R:Magie\left(Mg=24\right)\)

14 tháng 3 2023

cảm ơn ạ

25 tháng 2 2022

a) \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PTHHL 2Cu + O2 --to--> 2CuO

             0,2<--0,1<-------0,2

=> mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)

b) \(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

=> Vkk = 2,24 : 20% = 11,2 (l)

c) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\) => CuO dư, H2 hết

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

            0,15<-0,15----->0,15

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\\n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mA = 0,15.64 + 0,05.80 = 13,6 (g)

21 tháng 3 2022

Bài làm:
Số mol đồng oxit (CuO) là:
$n_{CuO}$ = $\frac{m_{CuO}}{M_{CuO}}$ = $\frac{16}{80}$ = 0,2 (mol)
       
PTHH:      2Cu   +   $O_{2}$ --$t^{o}$--> 2CuO

Theo PT:  2 mol      1 mol                   <-- 2 mol

Theo bài: 0,2 mol   0,1 mol                 <-- 0,2 mol

         

a)Khối lượng đồng (Cu) là:

$m_{Cu}$ = $M_{Cu}$ . $n_{Cu}$ = 64. 0,2 = 12,8 (g)

               

b)Thế tích khí oxi ($O_{2}$) là:
$V_{O_{2}}$ = $n_{O_{2}}$ . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)

               

Thể tích chiếm 20% thể tích không khí

=>$V_{kk}$ = 22,4 : 20% = 11,2 (lít)

                         

c)Số mol khí hiđro ($H_{2}$) là:
$n_{H_{2}}$ = $\frac{m_{H_{2}}}{M_{H_{2}}}$ = $\frac{3,36}{22,4}$ = 0,15 (mol)

                

PTHH:      CuO   +     H2 --to--> Cu     +       H2O

Theo PT: 1 mol         1 mol        1 mol          1 mol

Theo bài: 0,15 mol    0,15 mol    0,15 mol     0,15 mol

            

Xét tỉ lệ: $\frac{0,2}{1}$ > $\frac{0,15}{1}$

=> CuO dư, H2 hết

PTHH:      CuO   +     H2 --to--> Cu     +       H2O

Theo PT:  1 mol         1 mol        1 mol          1 mol

Theo bài: 0,15 mol    0,15 mol    0,15 mol     0,15 mol

            

Số mol đồng (Cu) là: 0,15 mol như PTHH
Số mol đồng (II) oxit (CuO) dư là: 0,05 mol tự tính

=> mA = 0,15.64 + 0,05.80 = 13,6 (g)

              

ok chưa nè

#Aria_Cortez

PTHH: \(Cu_2S+2O_2\xrightarrow[]{t^o}2CuO+SO_2\)

a) Ta có: \(n_{Cu_2S}=\dfrac{100}{160}=0,625\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2\left(lýthuyết\right)}=1,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(thực\right)}=\dfrac{1,25\cdot22,4}{96\%}\approx29,17\left(l\right)\)

b) Sửa đề: "Tính khối lượng KMnO4 để hấp thụ hết SO2"

PTHH: \(5SO_2+2KMnO_4+2H_2O\rightarrow K_2SO_4+2MnSO_4+2H_2SO_4\)

Ta có: \(n_{SO_2\left(thực\right)}=n_{Cu_2S}\cdot96\%=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{KMnO_4}=0,24\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,24\cdot158=37,92\left(g\right)\)

c) PTHH: \(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}SO_3\)

Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{0,3\cdot22,4}{21\%}=32\left(l\right)\)

d) Bảo toàn nguyên tố Lưu huỳnh: \(n_{H_2SO_4\left(lýthuyết\right)}=n_{SO_2\left(thực\right)}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(thực\right)}=0,3\cdot85\%=0,255\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,255\cdot98}{10\%}=249,9\left(g\right)\)

Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của...
Đọc tiếp

Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.

1
24 tháng 4 2023

\(n_K=\dfrac{39}{39}=1\left(mol\right)\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\\ b,n_{KOH}=n_K=1\left(mol\right)\\ C_{MddKOH}=\dfrac{1}{0,2}=5\left(M\right)\\ c,2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\\ n_{O_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

24 tháng 4 2022

a.b.

\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

0,3     0,2                     0,1    ( mol )

\(m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2g\)

\(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48l\)

\(V_{kk}=4,48.5=22,4l\)

c.

\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

      0,4                                                     0,2  ( mol )

\(m_{KMnO_4}=\dfrac{0,4.158}{\left(100-20\right)\%}=79g\)

24 tháng 4 2022

a/ Số mol Fe là : nFe = 16,8: 56 = 0,3 mol

PTPƯ:

  3Fe   +   2O2Đề thi Giữa kì 2 Hóa học lớp 8 có đáp án (Đề 2) Fe3O4  (1)

0,3 mol → 0,2mol → 0,1 mol

Từ (1) ta có số mol Fe3O4 = 0,1mol

→ m Fe3O4 = n.M = 0,1.232 = 23,2gam

b/ Từ (1) ta có số mol O2 đã dùng nO2 = 0,2 mol

Thể tích khí oxi đã dùng ở đktc: VO2 = n.22,4 = 0,2.22,4 = 4,48 lít

Thể tích không khí đã dùng: Vkk = 5. VO2= 5.4,48 = 22,4 lít.

c/ PTPƯ

2 KMnO4Đề thi Giữa kì 2 Hóa học lớp 8 có đáp án (Đề 2) K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)

0,4444mol  ←  0,222mol

Vì lượng Oxi thu được hao hụt 10% nên số mol O2 cần có là:

nO2 = 0,2mol.100/90 = 0.222 mol

Từ (2) ta có số mol KMnO4 = 0,444mol

Khối lượng KMnO4 bị nhiệt phân

mKMnO4 = n.M = 0,444.158 = 70.152 gam

18 tháng 3 2022

$a\big)$

$n_{Fe}=\frac{16,8}{56}=0,3(mol)$

$3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4$

Theo PT: $n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{3}n_{Fe}=0,1(mol)$

$\to m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2(g)$

$b\big)$

Theo PT: $n_{O_2}=\frac{2}{3}n_{Fe}=0,2(mol)$

$\to V_{O_2}=0,2.22,4=4,48(l)$

$\to V_{kk}=4,48.5=22,4(l)$

$c\big)$

$2KMnO_4\xrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2$

Theo PT: $n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,4(mol)$

$\to m_{KMnO_4(dùng)}=\frac{0,4.158}{80\%}=79(g)$

18 tháng 3 2022

a, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 3Fe + 2O2 ---to→ Fe3O4

Mol:     0,3      0,2               0,1

\(m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)

b, \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\Rightarrow V_{kk}=4,48.5=22,4\left(l\right)\)

c, 

PTHH: 2KMnO4 ---to→ K2MnO4 + MnO2 + O2

Mol:        0,4                                                 0,2

\(m_{KMnO_4\left(lt\right)}=0,4.158=63,2\left(g\right)\)

 \(\Rightarrow m_{KMnO_4\left(tt\right)}=\dfrac{63,2}{80\%}=79\left(g\right)\)