Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1: a) Hạ nhiệt độ của hỗn hợp khí xuống -183 độ c , lúc này oxi đã hóa lỏng , trích oxi lỏng ra ngoài . Vì nito chưa đủ nhiệt độ để hóa lỏng nên Khí còn lại là nito . Lấy oxi lỏng làm tăng nhiệt độ lên như ban đầu , ta sẽ có khí oxi.
a)
Hóa lỏng không khí o t0 -183 0 oxi hóa lỏng còn nitơ thì vẫn là chất khí
b)dung nam cham hut sat
\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{8}{22,4}=0,35mol\)
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(lửa.điện\right)2H_2O\)
0,5 > 0,35 ( mol )
0,5 0,25 0,5 ( mol )
\(m_{H_2O}=n_{H_2O}.M_{H_2O}=0,5.18=9g\)
\(V_{H_2O}=9l\)
\(m_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(dư\right)}.M_{O_2}=\left(0,35-0,25\right).32=3,2g\)
Khối lượng của cồn là: 100.0,798=79,8g
Khối lượng riêng của hỗn hợp là: D=m:V=(100+79,8):196=0,917 g/ml Vậy C đúng
Do khối lượng bảo toàn (dù hao hụt thể tích )
Áp dụng công thức khối lượng riêng => m = D * v
=> m(nước) = D (nước) * v(nước) = 100 * 1 = 100 (g)
=> m(etylic) = D(etilyc) * v(etylic) = 0.798 * 100 = 79.8 (g)
=> khối lượng hỗn hợp = m(nước) + m(etylic) = 100 + 79.8 = 179.8 (g)
Bài 1 :
224ml = 0,224l
\(n_{H2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)
Pt : \(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,01 0,01 0,01
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2|\)
1 1 1
0,01 0,01
\(n_{Ba}=\dfrac{0,01.1}{1}=0,01\left(mol\right)\)
\(m_{Ba}=0,01.137=1,37\left(g\right)\)
\(m_{BaO}=2,9-1,37=1,53\left(g\right)\)
0/0Ba = \(\dfrac{1,37.100}{2,9}=47,24\)0/0
0/0BaO = \(\dfrac{1,53.100}{2,9}=52,76\)0/0
Có : \(m_{BaO}=1,53\left(g\right)\)
\(n_{BaO}=\dfrac{1,53}{153}=0,01\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)2\left(tổng\right)}=0,01+0,01=0,02\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Ba\left(OH\right)2}=0,02.171=3,42\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Bài 2:
a, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=200.7,3\%=14,6\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Mol: 0,1 0,2 0,1 0,1
Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{2}\) ⇒ Zn pứ hết, HCl dư
\(m_{HCldư}=\left(0,4-0,2\right).36,5=7,3\left(g\right)\)
b, \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c, \(m_{dd.sau.pứ}=6,5+200-0,1.2=206,3\left(g\right)\)
\(C\%_{HCldư}=\dfrac{7,3.100\%}{206,3}=3,54\%\)
\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1.136.100\%}{206,3}=6,59\%\)
Bai 1 :
Ta co :
\(m_{\left(hon-hop-sau-khi-tron\right)}=\left\{{}\begin{matrix}mH2O=D.V\\+\\mC2H4=D.V\end{matrix}\right.\)\(\)=\(\left\{{}\begin{matrix}1.100=100\left(g\right)\\+\\0,798.100=79,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)= 179,8 (g)
=> Dhh = \(\dfrac{m}{V}=\dfrac{179,8}{196}\approx0,92\left(\dfrac{g}{ml}\right)\)
Vay hh sau khi tron co D = 0,92 (g/ml)
2) có những hỗn hợp sau:
1 cất và đất sét (dung phuong phap : D lọc qua đáy lọc )
2 rượu và nước (A chưng cất )
3 bột đồng và bột sắt (C từ tính )
4 nước và dầu hoả (PP B lắng gạn )
5 bột phấn và nước ( PP D lọc qua đáy lọc )
Bài 2 :
\(n_{Fe_3O_4} = \dfrac{52,2}{232} = 0,225(mol)\\ Fe_3O_4 + 8HCl \to 2FeCl_3 + FeCl_2 + 4H_2O\\ n_{FeCl_2} = n_{Fe_3O_4} = 0,225(mol) \Rightarrow m_{FeCl_2} = 0,225.127 = 28,575(gam)\\ n_{FeCl_3} = 2n_{Fe_3O_4} = 0,45(mol) \Rightarrow m_{FeCl_3} = 0,45.162,5 = 73,125(gam)\)
Bài 3 :
\(n_{Fe} = \dfrac{16,8}{56} = 0,3(mol)\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ n_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{3}n_{Fe} = 0,1(mol)\\ Fe_3O_4 + 4H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + FeSO_4 + 4H_2O\\ n_{FeSO_4} = n_{Fe_2(SO_4)_3} = n_{Fe_3O_4} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{FeSO_4} = 0,1.152 = 15,2(gam)\\ m_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,1.400 = 40(gam)\)
1. thường gặp nhất là hỗn hợp. vd: nước tự nhiên .....
vd về chất như: nacl,......
2.