K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2016

bài 1: a) Hạ nhiệt độ của hỗn hợp khí xuống -183 độ c , lúc này  oxi đã hóa lỏng , trích oxi lỏng ra ngoài . Vì nito chưa đủ nhiệt độ để hóa lỏng nên Khí còn lại là nito . Lấy oxi lỏng làm tăng nhiệt độ lên như ban đầu , ta sẽ có khí oxi.

 

3 tháng 7 2016

a) 

 Hóa lỏng không khí o t0 -183 0 oxi hóa lỏng còn nitơ thì vẫn là chất khí 

b)dung nam cham hut sat

 

4 tháng 7 2016

- Chất: xenlulogo, sắt, nhôm, glucogo, axit

- Hỗn hợp: Sữa đậu nành, nước biển, nước đường, rượu etylic.

* Nhớ tick [nếu đúng] nha vui

5 tháng 7 2016

cảm ơn bạn

Chương 1 :             CHẤT   -     NGUYÊN TỬ     -     PHÂN TỬ            Bài 2 :                                 C         H         Ấ            T           1, Cho ví dụ về 3 vật thể đc làm từ mỗi chất sau :a)  Chất dẻob)  Sắtc)  Cao su           2, Các vật thể xung quanh em như :  túi xách; thước kẻ; cốc uống nước, có thể đc chế tạo ra từ những chất nào ?...
Đọc tiếp

Chương 1 :             CHẤT   -     NGUYÊN TỬ     -     PHÂN TỬ

            Bài 2 :                                 C         H         Ấ            T

           1, Cho ví dụ về 3 vật thể đc làm từ mỗi chất sau :

a)  Chất dẻo

b)  Sắt

c)  Cao su

           2, Các vật thể xung quanh em như :  túi xách; thước kẻ; cốc uống nước, có thể đc chế tạo ra từ những chất nào ?  ( mỗi vật thể dẫn ra 3chất ) .

           3, Em hãy cho ví dụ để chứng tỏ :

a) Một thể gồm nhiều chất tạo thành.

b) Từ 1 chất có thể tạo ra nhiều vật thể khác nhau.

c) Cùng 1 vật thể có thể làm từ nhiều loại hất khác nhau.

           4, Nhìn bằng mắt thường thì muối ăn (muối tinh) và đường trắng rất giống nhau. Em hãy nêu 1 phương pháp đơn giản nhất để nhận ra mỗi chất.

           5, Hãy phân biệt sự khác nhau giữa hỗn hợp và chất ? Em hãy đề xuất 1 phương pháp để chứng minh : một chai nước cho sẵn là nước nguyên chất.       

           6, Mỗi loại chất sau cho 1 ví dụ :

a) Chất ở thể rắn

b) Chất ở thể lỏng

c) Chất ở thể khí

d) Hốn hợp ở thể rắn

e) Hỗn hợp ở thể lỏng

f) Hỗn hợp ở thể khí

           7, Em hãy so sánh tính chất của :

a) Muối ăn và đường kính

b) Rượu trắng và nước cất

c) Bột mì và đường kính

d) Khí oxi và khí cacbonic

          Vs mỗi cặp trên nêu ra 1 phương pháp để tách mối chất.

           8, Các phương pháp thường dùng  để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp là : làm bay hơi, lọc, chiết, chưng cất, dùng nam châm,..... Em hãy chọn 1 phương pháp thích hợp để :

a) Tách muối ăn ra khỏi nước biển

b) Loại bỏ các chất bẩn ra khỏi muối ăn để đc muối ăn sạch

c) Tách hết mạt sắt trong hỗn hợp bột than và mạt sắt

d) Lấy hết rượu từ hỗn hợp rượu trắng và nước, biết rằng rượu có nhiệt độ sôi thấp hơn nước

 

 

 

Đọc thêm:   Ns đến chất, theo qui ước ta hiểu là chất tính khiết. Trong thực tế, không có chất nào là tinh khiết 100%, bởi nó tồn tại ở dạng hỗn hợp (tức là kết hợp vs một số tạp chất, sau này sẽ hiểu). Nhưng tuỳ từng lĩnh vực có yêu cầu mức độ tinh khiết khác nhau.

 VD :  Nước dùng trong sinh hoạt: 60% - 70%

          Nước dùng trong ytế (nc cất) : có thể lên tới 98% - 99%

                                        

 

                                         

 

 

         

10
23 tháng 7 2016

Sắt: dao, xe đạp, cửa sắt, đinh sắt.

Chất dẻo : Thau nhựa, thùng đựng rác, thước dẻo

Cao su: lốp ,xe đạp , quả bóng

 

23 tháng 7 2016

bài 4 

pp đơn giản nhất là nếm 

- Chất có vị ngọt là đường trắng .
- Chất có vị mặn là muối ăn tinh.

15 tháng 9 2016

Tách bụi có trong không khí: làm bay hơi.

Tách rượu nguyên chất từ rượu loãng: chưng cất.

Tách nước cất từ nước thường: chưng cất.

- Tách bụi ra khỏi không khí: Làm bay hơi

- Tách rượu nguyên chất từ rượu loãng: Chưng cất và lọc đều đúng ( Chưng cất thì đúng hơn)

- Tách nước cất từ nước thường: Chưng cất và lọc đều đúng ( Chưng cất thì đúng hơn)

14 tháng 1 2018

Câu 1 :

a) Để tách nước ra khỏi cát ta có thể dùng :

+) Phương pháp lọc : Cho hỗn hợp cát và nước vào phễu lọc, nước thấm qua giấy lọc và chảy xuống dưới, cát bị giữ lại trên giấy.

+) Phương pháp lắng gạn : để yên một lúc, cát lặng và không tan trong nước sẽ chìm xuống dưới, nước ở trên. Gạn để tách nước ra.

b) Để tách rượu ra khỏi nước, ta có thể phương pháp chứng cất phân đoạn.

Đun hỗn hợp trong bình chưng cất thì hơi rượu sẽ bay hơi trước, hơi rượu được dẫn qua ống sinh hàn để chuyển thành lỏng.

c) Để tách nước ra khỏi dầu hỏa ta dùng phương pháp chiết (phễu chiết).

Cho hỗn hợp vào phễu, vì dầu nhẹ hơn và không tan trong nước nên nổi lên trên thành lớp. Mở nhẹ ra để nước chảy ra vừa hết thì đóng khóa lại.

Câu 2 : Lấy ba ống nghiệm sạch, nhỏ vài giọt mỗi chất lần lượt cho vào ba ống nghiệm và đun trên ngọn đèn cồn.

- Sau một thời gian đun, ở ống nghiệm không thấy có dấu vết gì thì đó là nước tinh khiết

- Ống nghiệm sau khi đun có vết màu trắng thì đó là nước muối.

- Ống nghiệm sau khi đun có vết màu đen thì đó là nước đường.

14 tháng 1 2018

Câu 1:

a)+ Phương pháp lọc: cho hỗn hợp cact1 và nước vào phễu lọc, nước thấm qua giấy lọc và chảy xuống dưới, cát bị giữ lại trên giấy

+ Phương pháp lắng gan: để yên một lúc cát nặng và không tan trong nước sẽ chìm xuống dưới, nước ở trên. Gạn để tách nước khỏi cát.

b) Ta có thể dùng phương pháp chưng cất phân đoạn. đun hỗn hợp trong bình chưng cất thì hơi rượu sẽ bay hơi trước, hơi rượu được dẫn qua ống sinh hàn để chuyển thành lỏng.

c) Dùng phương pháp chiết (phễu chiết)

_Cho hỗn hợp vào phễu, vì dầu nhẹ và không tan trong nước nên nổi lên trên thành lớp. mở nhẹ khóa để nước chảy ra vừa hết thì đóng khoá lại.

12 tháng 8 2016

1. thường gặp nhất là hỗn hợp. vd: nước tự nhiên .....

vd về chất như: nacl,......

2.

12 tháng 7 2021

a)

Dùng nam châm hút hết bột sắt

Cho hỗn hợp còn lại vào nước, lọc phần không tan thu được than. Cô cạn dung dịch thu được muối ăn

b)

Đun sôi hỗn hợp đến 78,3 độ C, thu lấy phần hơi ; phần dung dịch còn lại là nước.

Làm lạnh phần hơi thu được rượu

12 tháng 7 2021

giúp mk với đang cần gấp ạ

12 tháng 9 2018

Bài 1 :

CT này : %hạt a = \(\dfrac{\%a}{tổng}\)

=> \(\dfrac{35}{100}=\dfrac{N}{28}\) => N = 9,8 = > N = 10 ( làm tròn )

Có : P + E + N = 28

=> 2P + 10 = 28 => 2P = 18 => P = 9

mà P = E = > P = E =9 .

Số electron nguyên tử là 9

1.Cho Zn vào dung dịch HCl dư thu được khí A,dẫn A dư đi qua hỗn hợp B chứa các oxit BaO,CuO và Fe2O3 nung nóng thu được hỗn hợp C.Cho một lượng H2O dư vào C thu được dung dịch D và phần tan E.Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất rắn F.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn,viết các PTPƯ xảy ra2. Một khoáng chất có chứa @0,93% nhôm ; 21,7% silic ; 55,82% õi còn lại là hiđro về khối...
Đọc tiếp

1.Cho Zn vào dung dịch HCl dư thu được khí A,dẫn A dư đi qua hỗn hợp B chứa các oxit BaO,CuO và Fe2O3 nung nóng thu được hỗn hợp C.Cho một lượng H2O dư vào C thu được dung dịch D và phần tan E.Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất rắn F.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn,viết các PTPƯ xảy ra

2. Một khoáng chất có chứa @0,93% nhôm ; 21,7% silic ; 55,82% õi còn lại là hiđro về khối lượng.Hãy xác định Ct đơn giản nhất của khoáng chất này

3. Hỗn hợp X gồm Cu và Al.Đốt  32,7g X trong bình chứa khí O2,sau một thời gian phản ứng thu được 45,5g hỗn hợp chất rắn Y

a) Viết PTHH của phản ứng,tính thể tích khí O2 ( ở đktc ) đã phản ứng

b) Tính phần trăm về khối lượng của CuO và Al2O3 trong Y.biết tỉ lệ mol của CuO và Al2O3 là 1:1

1