K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2016

1+2+3+4+5+...........+20

3 tháng 1 2016

S = 12 + 22 + 32 +......+ 202

2S = 2(12 + 22 + 32 +......+ 202)

2S = 22 + 32 +......+ 20+ 212

2S - S = ( 22 + 32 +......+ 20+ 212) - (12 + 22 + 32 +......+ 202)

S = 212 - 12

đề kiểu jj thì phải

14 tháng 2 2016

Thu voi n=1;2;3;4 ta chon n=1;3

Voi n >4 => 1!+2!+3!1!+2!+3!+...+n!=1!+2!+3!+4!+5!+...+n!=33+A0¯1!+2!+3!+...+n!=1!+2!+3!+4!+5!+...+n!=33+A0¯(vi 5!;6!;... co tan cung la 0) hay tong nay co tan cung la 3 => Tong nay khong phai là so chinh phuong vi khong co so chinh phuong nao co tan cung la 3 => loai
Vay n=1;3

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

thắng mô ở trường mà k bt hậy

15 tháng 3 2017

Giải :
Sn = (1 - 2) + (3 - 4) + (5 - 6) + ...
Xét 2 TH :
a) n chẵn : VP có n/2 cặp dấu ngoặc ---> Sn = (-1).n/2 = -n/2
b) n lẻ : VP có (n-1)/2 cặp dấu ngoặc và số hạng +n ---> Sn = -(n-1)/2 + n = (n+1)/2
---> S17 = 18/2 = 9; S33 = 34/2 = 17; S50 = -25
---> S17 + S33 + S50 = 9 + 17 - 25 = 1

6 tháng 4 2017

\(S=\frac{2+2^2+...+2^{2008}}{1-2^{2009}}\)

=>2S=\(\frac{2+2^2+...+2^{2009}}{1-2^{2009}}\)

=>2S-S=\(\frac{2+2^2+...+2^{2009}-1-2-2^2-...-2^{2008}}{1-2^{2009}}\)

S=\(\frac{2^{2009}-1}{1-2^{2009}}\)

=>S= -1

18 tháng 4 2016

S=  1/3 + 1/32 + 1/33 +........+ 1/ 38 + 1/39

=> S x 3 = 1 + 1/3 + 1/32 + 1/33 +........+ 1/ 38 

=> S x 3 - S = (1 + 1/3 + 1/32 + 1/33 +........+ 1/ 38 ) - (1/3 + 1/32 + 1/33 +........+ 1/ 38 + 1/39)

<=> S x 2 = 1 - 1/39 = (39 -1) / 39

=> S = \(\frac{3^9-1}{2.3^9}\)