K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2017

Bài 1:

1) Ta có: \(\overset{a-II}{SO_3}\)

\(\Rightarrow\) 1.a = 3.II

\(\Rightarrow\) \(a=\dfrac{3.II}{1}=VI\)

Vậy S có hóa trị VI.

2) Ta có: \(\overset{a-II}{CuSO_4}\)

\(\Rightarrow\) 1.a = 1.II

\(\Rightarrow\) \(a=\dfrac{1.II}{1}=II\)

Vậy Cu có hóa trị II.

3) Ta có: \(\overset{II-a}{CuCO_3}\)

\(\Rightarrow\) 1.II = 1.a

\(\Rightarrow\) \(a=\dfrac{1.II}{1}=II\)

Vậy CO3 có hóa trị II.

4) Ta có: \(\overset{a-II}{P_2O_5}\)

\(\Rightarrow\) 2.a = 5.II

\(\Rightarrow\) \(a=\dfrac{5.II}{2}=V\)

Vậy P có hóa trị V.

5) Ta có: \(\overset{II--a}{Mg\left(NO_3\right)_2}\)

\(\Rightarrow\) 1.II = 2.a

\(\Rightarrow\) \(a=\dfrac{1.II}{2}=I\)

Vậy NO3 có hóa trị I.

6) Ta có: \(\overset{a--II}{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\)

\(\Rightarrow\) 2.a = 3.II

\(\Rightarrow\) \(a=\dfrac{3.II}{2}=III\)

Vậy Fe có hóa trị III.

6 tháng 10 2017

Phạm Vũ Hùng Thơ Kcj ^ ^

8 tháng 11 2021

a)CuO
theo quy tắc hóa trị
a.1=II.1
a=II
vậy Cu có hóa trị II
b)Fe(NO3)2
theo quy tắc hóa trị
a.1=I.2
a=II
vậy Fe có hóa trị II

4 tháng 8 2017

Gọi CTTQ là :FexOy

Ta có:

\(\%Fe=\dfrac{NTK_{Fe}.x.100\%}{PTK_{FexOy}}\)

\(\Leftrightarrow70=\dfrac{56x.100}{56x+16y}\)

\(\Leftrightarrow3920x+1120y=5600x\)

\(\Rightarrow1120y=1680x\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1120}{1680}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2,y=3\)

CTN: (Fe2O3)n=160

=> n=1

Vậy CTHH là : Fe2O3

4 tháng 8 2017

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!ok

Câu 1: a) +) \(FeO\)\(\Rightarrow\%Fe=\dfrac{56}{56+16}.100\%\approx77,78\%\)

+) \(Fe_2O_3\Rightarrow\%Fe=\dfrac{2.56}{2.56+3.16}.100\%=70\%\)

+) \(Fe_3O_4\Rightarrow\%Fe=\dfrac{3.56}{3.56+4.16}.100\%\approx72,41\%\)

+) \(Fe\left(OH\right)_2\Rightarrow\%Fe=\dfrac{56}{56+\left(16+1\right).2}.100\%\approx62,22\%\)

+) \(Fe\left(OH\right)_3\Rightarrow\%Fe=\dfrac{56}{56+\left(16+1\right).3}.100\%\approx52,34\%\)

+) \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow\%Fe=\dfrac{2.56}{2.56+\left(32+4.16\right).3}.100\%=28\%\)

+) \(FeSO_4.7H_2O\Rightarrow\%Fe=\dfrac{56}{\left(56+32+4.16\right)+7.\left(2.1+16\right)}.100\%\approx20,14\%\)b) +) \(CO\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{12+16}.100\%\approx42,96\%\)

+) \(CO_2\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{12+2.16}.100\%\approx27,27\%\)

+) \(H_2CO_3\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{2.1+12+3.16}.100\%\approx19,35\%\)

+) \(Na_2CO_3\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{2.23+12+3.16}.100\%\approx11,32\%\)

+) \(CaCO_3\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{40+12+3.16}.100\%=12\%\)

+) \(Mg\left(HCO_3\right)_2\Rightarrow\%C=\dfrac{2.12}{24+\left(1+12+3.16\right).2}.100\%\approx16,44\%\)

26 tháng 10 2021

1. Hóa trị Fe lần lượt là: II, III, III, II, III

2. Hóa trị các nguyên tố lần lượt là: II, II, I, III

 

1. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow\) \(Fe_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=III\)

vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)

tính tương tự với \(Fe\left(OH\right)_3,FeSO_4\) và \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)

câu 2 làm tương tự

nếu bạn đã nắm chắc về hóa trị rồi thì câu 3 chỉ cần nhìn chéo là tính được

Trong công thức Fe2O3 hóa trị của Fe là:  3.2:2=3

SO4 hóa trị 2 nên công thức cần tìm là Fe2(SO4)3

X2Y3 nha bn.Theo mk là: Fe2(SO4)3

27 tháng 11 2018

a, Gọi x là hóa trị của P.

Ta có: 2x = 2.5

=> x = 5.

Vậy hóa trị của P trong hợp chất này là hóa trị V.

b, SO3

Gọi x là hóa trị của S.

Ta có: x = 2.3

=> x = 6.

Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị VI.

FeS2

Gọi x là hóa trị của S.

Ta có: 2x = 2.1

=> x = 1.

Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị I.

c, FeCl3

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: x = 3.1

=> x = 3.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.

FeCl2

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: x = 2.1

=> x = 2.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.

FeO

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: x = 2.1

=> x = 2.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.

Fe2O3

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: 2x = 3.2

=> x = 3.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.

Fe(OH)3

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: x = 3.1

=> x = 3.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.

FeSO4

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: x = 2.1

=> x = 2.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.

Fe2(SO4)3

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: 2x = 3.2

=> x = 3.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.

27 tháng 11 2018

a/ P có hóa trị V

b/ SO3 => S : VI

FeS2 => S : I

c/ FeCl3 => Fe: III

FeCl2 => Fe: II

FeO => Fe: II

Fe2O3 => Fe: III

Fe(OH)3 ==> Fe: III

FeSO4 => Fe: II

Fe2(SO4)3 => Fe : III

10 tháng 8 2021

\(\overset{x}{Fe}\left(\overset{I}{NO3}\right)_3\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{I.3}{1}=3\)

=>Hóa trị III

 

10 tháng 8 2021

Fe có hoá trị III

phần khái niệm thì bạn có thể tham khảo trong SGK nhé!

3. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow Cu_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(Cu\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow P_1^xCl^I_5\rightarrow x.1=I.5\rightarrow x=V\)

vậy \(P\) hóa trị \(V\)

\(\rightarrow Si^x_1O_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)

vậy \(Si\) hóa trị \(IV\)

\(\rightarrow Fe_1^x\left(NO_3\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)

4. 

a. \(SiO_2\)

b. \(PH_3\)

c. \(CaSO_4\)

5. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow Y_1^x\left(PO_4\right)_1^{III}\rightarrow x.1=III.1\rightarrow x=III\)

vậy \(Y\) hóa trị \(III\)

\(\rightarrow X_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(X\) hóa trị \(II\)

ta có CTHH: \(X^{II}_xY^{III}_y\)

\(\rightarrow II.x=III.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)

Câu 1. Cho các chất sau: NaCl, Fe, CO2, Al2O3, Mg, O2, HNO3, BaCO3, Br2, NH3. Trong số các chất trên có A. 3 đơn chất, 7 hợp chất. B. 6 đơn chất, 4 hợp chất. C. 5 đơn chất, 5 hợp chất. D. 4 đơn chất, 6 hợp chất.                 Câu 2. Biết Cr hoá trị III và O hoá trị II. Công thức hoá học nào sau đây viết đúng? A. CrO B. Cr2O3 C. CrO2 D. CrO3                                                    Câu 3. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho các chất sau: NaCl, Fe, CO2, Al2O3, Mg, O2, HNO3, BaCO3, Br2, NH3. Trong số các chất trên có A. 3 đơn chất, 7 hợp chất. B. 6 đơn chất, 4 hợp chất. C. 5 đơn chất, 5 hợp chất. D. 4 đơn chất, 6 hợp chất.                 Câu 2. Biết Cr hoá trị III và O hoá trị II. Công thức hoá học nào sau đây viết đúng? A. CrO B. Cr2O3 C. CrO2 D. CrO3                                                    Câu 3. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm (PO4) (III) là XPO4. Hợp chất của nguyên tố Y với H là YH4. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là A. X4Y3. B. X2Y. C. X3Y4. D. X2Y3.                                                                            Câu 4. Để trở thành phân tử của hợp chất thì tối thiểu cần phải có bao nhiêu loại nguyên tử liên kết với nhau? A. Một loại nguyên tử. B. Hai loại nguyên tử. C. Ba loại nguyên tử. D. Bốn loại nguyên tử.                                                      Câu 5. Nguyên tố P có hóa trị V trong hợp chất nào sau đây? A. P2O3. B. PH3. C. P2O5. D. PCl2.                                                                                Câu 6. Công thức hoá học nào sau đây viết sai? A. FeO. B. NaSO4. C. AgNO3. D. CO.                                                                                              Câu 7. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các kim loại? A. Al, Mg, O2. B. H2, N2, Zn. C. S, C, P. D. Ag, Ca, K.

1
28 tháng 7 2021

Câu 1 : 

Đáp án D. 4 đơn chất (Fe,Mg,O2,Br) và 6 hợp chất

Câu 2 : 

Đáp án B $Cr_2O_3$

Câu 3 : 

Đáp án A

Câu 4 : B

Câu 5 : C

Câu 6 : B

Câu 7 : D