Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,5.65=32,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=72,5-32,5=40\left(g\right)\)
c, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}+n_{CuO}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow b=C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{1}{2,5}=0,4M\)
c, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{ZnSO_4}=n_{Zn}=0,5\left(mol\right)\\n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{ZnSO_4}}=\dfrac{0,5}{2,5}=0,2M\\C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0,5}{2,5}=0,2M\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
a, \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\left(I\right)\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\left(II\right)\)
b, Theo PTHH(1) : \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=32,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=m_{hh}-m_{Zn}=40\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=0,5\left(mol\right)\)
c, Theo PTHH (1) và (2) : \(n_{H2SO4}=n_{CuO}+n_{Zn}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MH2SO4}=b=\dfrac{n}{V}=\dfrac{1}{2,5}=0,4M\)
d, ( Chắc là thể tích coi như không đổi )
Thấy sau phản ứng thu được A gồm \(0,5molZnSO_4,0,5molCuSO_4\)
\(\Rightarrow C_{MCuSO4}=C_{MZnSO4}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,5}{2,5}=0,2M\)
Vậy ...
Chất rắn còn lại là Ag
mAg = 2,4 (g)
Gọi số mol Al, Mg là a, b (mol)
=> 27a + 24b = 15 - 2,4 = 12,6 (1)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{600.9,8\%}{98}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
a----->1,5a
Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
b---->b
=> 1,5a + b = 0,6 (2)
(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,3 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Mg}=0,3.24=7,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
CTHH | Tên | Phân loại |
Al2O3 | Nhôm oxit | oxit |
SO3 | Lưu huỳnh trioxit | oxit |
CO2 | Cacbon đioxit | oxit |
CuO | Đồng (II) oxit | oxit |
H2SO4 | axit sunfuric | axit |
KOH | Kali hiđroxit | bazơ |
Ba(OH)2 | Bari hiđroxit | bazơ |
ZnSO4 | Kẽm sunfat | muối |
Na2SO4 | Natri sunfat | muối |
NaHCO3 | Natri hiđrocacbonat | muối |
K2HPO4 | Kali hiđrophotphat | muối |
Ca(HSO4)2 | Canxi hiđrosunfat | muối |
H3PO4 | axit photphoric | axit |
CaCl2 | Canxi clorua | muối |
CTHH | Tên | Phân loại |
Al2O3 | Nhôm oxit | oxit |
SO3 | Lưu huỳnh trioxit | oxit |
CO2 | Cacbon đioxit | oxit |
CuO | Đồng (II) oxit | oxit |
H2SO4 | Axit sunfuric | axit |
KOH | Kali hiđroxit | bazơ |
Ba(OH)2 | Bari hiđroxit | bazơ |
ZnSO4 | Kẽm sunfat | muối |
Na2SO4 | Ntri sunfat | muối |
NaHCO3 | Natri hiđrocacbonat | muối |
K2HPO4 | Kali hiđrophotphat | muối |
Ca(HSO4)2 | Canxi hiđrosunfat | muối |
H3PO4 | Axit photphoric | axit |
CaCl2 | Canxi clorua | muối |
Fe(NO3)3 | Sắt (III) nitrat | muối |
Fe(OH)2 | Sắt (II) hiđroxit | bazơ |
- Hợp chất: H2SO4
Vì H2SO4 đc tạo lên từ: 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O.
PTK: H2SO4: ( 1.2 + 32.1 + 16.2 ) = 96 đvC
- Đơn chất: Cl2
Vì Cl2 đc tạo lên từ: 2 nguyên tử Cl
PTK: Cl2: ( 35,5.2 ) = 71đvC
câu 1:
\(PTK\) của \(H_2SO_4=2.1+1.32+4.16=98\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(Ba\left(OH\right)_2=1.137+\left(1.16+1.1\right).2=171\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)\(=2.27+\left(1.32+4.16\right).3=342\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(Fe_3O_4=3.56+4.16=232\left(đvC\right)\)
a)
Do \(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}}=\dfrac{1}{2}\)
=> \(\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{1}{4}\)
Giả sử A có CTHH là CxH4xOy
Gọi số mol của A là a (mol)
=> 12ax + 4ax + 16ay = 3,2
=> ax + ay = 0,2 (1)
Bảo toàn C: nCO2 = ax (mol)
Bảo toàn H: nH2O = 2ax (mol)
\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: \(ay+0,4.2=2ax+2ax\)
=> 4ax - ay = 0,8 (2)
(1)(2) => ax = 0,2 (mol); ay = 0 (mol)
=> A chỉ chứa C và H
\(\left\{{}\begin{matrix}n_C=ax\left(mol\right)\\n_H=4ax\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_C=12.ax=2,4\left(g\right)\\m_H=1.4ax=0,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b)
Xét \(\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{1}{4}\)
=> CTPT: (CH4)n
Mà M = 16 g/mol
=> n = 1
=> CTPT: CH4
a. Đơn chất
PTK= 3×16=48 đvC
b. Hợp chất
PTK= 1×12+4×1= 16 đvC
c. Hợp chất
PTK= 32+2×16= 64 đvC
d. Đơn chất
PTK= 1 đvC
e. Hợp chất
PTK= 2×1+32+4×16= 98 đvC
a. Đơn chất
PTKo3= NTKox3= 16x3= 48đvC
b. hợp chất có CTHH: CH4
PtkCH4= NTKc+(NTKHx4)= 12+(1x4)= 16 đvC
c. Hợp chất có CTHH:SO2
PTKSO2= NTKS+(NTKOx2)= 32+(16X2)= 64 đvC
d. đơn chất
PTKH2= NTKHx2= 1x2= 2 đvC
e. hợp chất có cthh: H2SO4
PTKH2SO4= NTKHx2+NTKs+(NTKOx4)= 1x2+32+(16x4)= 98 đvC
Để hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO (tỷ lệ mol tương ứng 1:4) cần vừa đủ V ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1M và H2SO4 0,5M, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối. Tính giá trị của V và m?
ko hiểu câu 2 cho lắm