Bài 1: Tính

    a ) D = Cho M = 1/1.2...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2016

Đặt \(A=\frac{\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{199.200}}{\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{200}}\)

Tử số của A = \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{199.200}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{199}-\frac{1}{200}\)

\(=\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{199}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{200}\right)\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}\right)-2.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{200}\right)\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{100}\right)\)

\(=\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{200}\)

\(\Rightarrow A=1\left(đpcm\right)\)

9 tháng 11 2019

1) Tính C

\(C=\frac{1}{2!}+\frac{2}{3!}+\frac{3}{4!}+....+\frac{n-1}{n!}\)

\(=\frac{2-1}{2!}+\frac{3-1}{3!}+\frac{4-1}{4!}+...+\frac{n-1}{n!}\)

\(=1-\frac{1}{2!}+\frac{1}{2!}-\frac{1}{3!}+\frac{1}{3!}-\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)!}-\frac{1}{n!}\)

\(=1-\frac{1}{n!}\)

9 tháng 11 2019

3) a) Ta có : \(P=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{199}-\frac{1}{200}\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{200}\right)\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}-1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-...-\frac{1}{100}\)

\(=\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+....+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}\left(đpcm\right)\)

30 tháng 5 2018

Bài 4:

Ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{8}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{2a}{4}=\dfrac{2b}{12}=\dfrac{2a+2b+c}{24}\)

\(\Leftrightarrow2a+2b+c=\dfrac{24b}{6}=4b\) (1)

Áp dụng thêm một lần, ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{2a}{4}=\dfrac{2a-b+c}{6}\)

\(\Leftrightarrow2a-b+c=\dfrac{6b}{6}=b\) (2)

Từ (1) và (2), ta có:

\(\dfrac{2a+2b+c}{2a-b+c}=\dfrac{4b}{b}=4\)

Vậy ...

31 tháng 5 2018

Câu 1 :

\(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{b}{ab}-\dfrac{a}{ab}=\dfrac{\left(b-a\right)}{ab}=\dfrac{1}{a-b}\)

Từ đó suy ra : (b-a)(a-b)=ab <=> \(-a^2-b^2+2ab=-\left(a-b\right)^2\)=ab

Mà a,b là số dương nên ab >0 , \(\left(a-b\right)^2>0\) nên \(-\left(a-b\right)^2< 0\)

( không thỏa mãn)

Vậy không có bất kì a,b nguyên dương nào mà \(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{a-b}\)

8 tháng 10 2016

Ta có: \(M=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+.....+\frac{1}{37.38}\)

        \(\Rightarrow M=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{37}-\frac{1}{38}\)

        \(\Rightarrow M=1-\frac{1}{38}=\frac{37}{38}\)

Tương tự:

=> M/N = ..

16 tháng 4 2017

Ta có: \(M=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{37.38}\)

          \(\Rightarrow M=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{37}-\frac{1}{38}\)

          \(\Rightarrow M=1-\frac{1}{38}=\frac{37}{38}\)

Câu tiếp bạn làm tương tự nhé

Và r \(\frac{M}{N}=\)...

6 tháng 8 2016

Bài 2:\(A=\frac{n+1}{n-2009}=\frac{n-2009+2010}{n-2009}=\frac{n-2009}{n-2009}+\frac{2010}{n-2009}=1+\frac{2010}{n-2009}\)

Để A có giá trị lớn nhất \(1+\frac{2010}{n-2009}\)cũng có giá trị lớn nhất =>\(\frac{2010}{n-2009}\)cũng có giá trị lớn nhất => \(n-2009\inƯ\left(2010\right)\)

và \(n-2009\in N\left(n\in Z\right)\)và bé nhất (để\(\frac{2010}{n-2009}\)lớn nhất)

=>n - 2009 = 1 =>n = 2010

Thay n = 2010 vào \(1+\frac{2010}{n-2009}\)ta được: \(1+\frac{2010}{2010-2009}=1+2010=2011\)

Vậy giá trị lớn nhất của A là 2011 khi n=2010

6 tháng 8 2016

Bài 1:\(A=\frac{5-2n}{n+3}=\frac{9-4+2n}{n+3}=\frac{9}{n+3}-\frac{4+2n}{n+3}=\frac{9}{n+3}-2\)

Để \(A\in N\)thì\(\frac{9}{n+3}-2\in N\Rightarrow\frac{9}{n+3}\in N\Rightarrow n+3\inƯ\left(9\right)\)

Ta có bảng sau:

  n + 3  9 -9  3  -3  1  -1
     n  6 -12  0  -6  -2  -4