Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, (x-15):5+22=24
( x - 15 ) : 5 = 2
x-15 = 10
x = 25
b)
\(4\frac{5}{9}:2\frac{5}{18}-7< x< \left(3\frac{1}{5}:3,2+4,5.1\frac{31}{45}\right):\left(21.\frac{1}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{41}{9}:\frac{41}{18}-7< x< \left(\frac{16}{5}:\frac{16}{5}+\frac{9}{2}.\frac{76}{45}\right):\frac{21}{2}\)
\(\Rightarrow2-7< x< \left(1+\frac{38}{5}\right):\frac{21}{2}\)
\(\Rightarrow-5< x< \frac{43}{5}:\frac{21}{2}\)
\(\Rightarrow-5< x< \frac{86}{105}\)
Vì \(x\in Z\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0\right\}.\)
Vậy \(x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0\right\}.\)
a)ta có 2y\(⋮\)2 nên là số chẵn \(\Rightarrow\)2y+1 là số lẻ
\(18=9\times2=6\times3\)
Với trường hợp 18=9.2 do 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=9 <=>2y=8 =>y=4
x-3=2 <=> x=5
Với trường hợp 18=6.3 vì 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=3 <=> 2y=2 =>y=1
thì x-3=6 <=> x=9
Vậy {x;y}\(\in\){(4;5) ; (1;9) }
ta có 2y ⋮ 2
nên là số chẵn
⇒2y+1 là số lẻ
18 = 9 × 2 = 6 × 3
Với trường hợp 18=9.2
do 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=9
<=>2y=8
=>y=4 x‐3=2
<=> x=5
Với trường hợp 18=6.3
vì 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=3
<=> 2y=2
=>y=1 thì x‐3=6
<=> x=9
Vậy {x;y} ∈ {﴾4;5﴿ ; ﴾1;9﴿ }
Bài 1 ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\) hoăc \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\) ( vô lí )
\(\Rightarrow\) - 3 < x < 7
Mà \(x\in Z\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Bài 2 n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1
Là 2 bài riêng biệt ak ????
Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10 ~~~~~ Lát nghĩ
Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích ~~~~~ tối lm
BÀI 3
gọi số cần tìm là: AB
ta có:a0b=ab x9
a x100+b=(a x10+b)x9
a x100+b=a x90+b x9
a x5= bx4
Vì ax5 chia hết cho 5 và b x4 chia hết cho 5 mà 4 ko chia hết cho 5 nên b=o hoặc 5
nếu b=0 thì a=0 (loại)
nếu b=5 thì a=4
vậu số cần tìm =45
k mk nha
Bài 1 :
a) ( x - 2 ) . ( x - 3 ) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-3=0\end{cases}}\)
=> x = 2 hoặc x = 3
b) x . x = 7 . x
=> x = 7
Chú ý : Đối với phép nhân hai bên có gì giốn nhau có thể lược bỏ đi. Trong trường hợp này ta có thể lược bỏ x đi
Bài 2 :
10/15 = x/9 = 8/y = x/12
Ta có :
10/15 = x/9
=>15x = 90
=> x = 6 (1)
Từ (1) ta có :
6/9 = 8/y
=> 6y = 72
=> y = 12 (2)
Từ (2) ta lại có :
8/12 = z/12
=> z= 8
Tự kết luận
Bài 3 :
a0b = 9 . ab
=> 9 . ab = a0b
=> ( a.10+b ) . 9 = a.100 + b
=> a.90 + b.9 = a.100 + b
=> a.100 - a.90 = b.9 - b
=> a.10 = b.8
Vì a, b là các chữ số nên a,b bé hơn 10 và a là chữ số hàng đầu tiên nên a khác 0
=> a = 4 và b = 5
Vậy số ab cần tìm là : 45
a; 3:\(\frac{2x}{5}\)= 1:0.001
3:\(\frac{2x}{5}\)=1000
\(\frac{2x}{5}\)=1000:3
\(\frac{2x}{5}\)=0.003
2x=0.003.5
2x=0.015
x=0.015:2
x=7.5
a) 4/3 - x = 3/5 + 1/2
=> 4/3 - x= 0,8
=> x = 4/3 + 0/8
=> x = 5/8
Bài 2
a. \(-1\frac{2}{3}-|2x-1|:\frac{3}{5}=-2\)
\(|2x-1|:\frac{3}{5}=\frac{5}{3}-2\)
\(|2x-1|:\frac{3}{5}=-\frac{1}{3}\)
\(|2x-1|=-\frac{1}{5}\)
Vì giá trị tuyệt đối luôn \(\ge0\)với mọi x
mà \(-\frac{1}{5}< 0\)
=> \(x\in\varnothing\)
\(\frac{2x-5}{x-4}=\frac{2x-8+3}{x-4}=\frac{2\left(x-4\right)}{x-4}+\frac{3}{x-4}=2+\frac{3}{x-4}\)
xong roi xet chia het
để \(\frac{-7}{x+3}\inℤ\)
thì \(x+3\inƯ_{\left(-7\right)}=\left(1;-1;7;-7\right)\)