K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2021

Ta có tg QPNM có góc Q+ góc P + góc N+ góc M=360 độ

Suy ra                     4x + 3x +2x +x =360 độ

suy ra.                       10x =360 độ 

suy ra.                         X= 36 độ

Hình số 2

Ta có tg ABCD có góc A+ góc B + góc C+ góc D =360 độ

Suy ra.                     X+2x+2x+x=360 độ

suy ra.                         6x=360 độ

suy ra.                         X. =60 độ

hình QPMN:

x + 2x + 3x + 4x = 360o

⇒ 10x = 360o

⇒ x = 36Vậy x=36o

hình ABCD:

x+x+2x+2x=360o

⇒ 6x=360o

⇒ x=60o vậy x=60o

 

18 tháng 5 2021

vì AD là phân giác góc A của tam giác BAC

=>\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{DC}< =>\dfrac{x}{5}=\dfrac{5,1}{3}=>x=\dfrac{5.5,1}{3}=8,5cm\)

24 tháng 5 2021

△ABC có AD là đường phân giác nên:

\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{DC}\)(tích chất đường phân giác trong tam giác)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{5,1}{3}\)

x = \(\dfrac{5,1.5}{3}\)=8,5 (cm)

Ta có:

\(\Delta ABC\) vuông tại \(C\)

\(\Rightarrow AC^2+BC^2=AB^2\left(Pytago\right)\)

\(\Rightarrow x^2+4^2=5^2\\ \Leftrightarrow x=\sqrt{5^2-4^2}\\\Leftrightarrow x=3 \)

Ta có : \(\Delta MND\) Vuông tại N

\(\Rightarrow MN^2+ND^2=MD^2\left(Pytago\right)\\ \Rightarrow x^2+4^2=13^2\\ \Leftrightarrow x=\sqrt{13^2-4^2}\\ \Leftrightarrow x=3\sqrt{17}\)

Xét \(\Delta QIH\) vuông tại H:

\(QH^2+IH^2=QI^2\left(Pytago\right)\\ \Rightarrow3^2+x^2=5^2\\ \Leftrightarrow x=\sqrt{5^2-3^2}\\ \Leftrightarrow x=4\)

2 tháng 10 2023

thanks you

10 tháng 5 2022

AD là tia phân giác của ∠BAC

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{CD}\Leftrightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{5,1}{3}\Leftrightarrow x=8,5\left(cm\right)\)

8 tháng 2 2018

* ∠ B =  ∠ (HDC)

⇒ AB // DH (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)

Hay DH //AE

*  ∠ C =  ∠ (BDE)

⇒ DE // AC (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)

Hay DE //AH

Vậy tứ giác AHDE là hình bình hành ( có các cặp đối song song với nhau )

A = 90 0 nên AHDE là hình chữ nhật

10 tháng 11 2017

Tứ giác MNPQ có:

OM = OP = R nên O là trung điểm của MP

ON = OQ = R nên O là trung điểm của NQ

Tứ giác MNPQ có O là trung điểm của mỗi đường chéo

Suy ra:Tứ giác MNPQ là hình bình hành

Lại có: MP = NQ = 2R ( = đường kính của đường tròn)

Nên tứ giác MNPQ là hình chữ nhật