K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2021

vì AD là phân giác góc A của tam giác BAC

=>\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{DC}< =>\dfrac{x}{5}=\dfrac{5,1}{3}=>x=\dfrac{5.5,1}{3}=8,5cm\)

24 tháng 5 2021

△ABC có AD là đường phân giác nên:

\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{DC}\)(tích chất đường phân giác trong tam giác)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{5,1}{3}\)

x = \(\dfrac{5,1.5}{3}\)=8,5 (cm)

15 tháng 5 2021

Câu 3:

Gọi số học sinh lớp 9A là \(x\)(học sinh) (điều kiện: \(x\inℕ^∗;x< 80\)).

Số học sinh lớp 9B là \(80-x\)(học sinh).

Tổng số quyển sách lớp 9A góp được trong đợt góp sách ủng hộ là \(2x\)(quyển sách).

Tổng số quyển sách lớp 9B góp được trong đợt góp sách ủng hộ là \(3\left(80-x\right)\)(quyển sách).

Vì lớp 9A và 9B góp được 198 quyển nên ta có phương trình:

\(2x+3\left(80-x\right)=198\).

\(\Leftrightarrow2x+240-3x=198\).

\(\Leftrightarrow2x-3x=198-240\).

\(\Leftrightarrow-x=-42\).

\(\Leftrightarrow x=42\)(thỏa mãn điều kiện).

Số học sinh lớp 9B là \(80-42=38\).

Vậy lớp 9A có 42 học sinh, lớp 9B có 38 học sinh.

15 tháng 5 2021

Câu 4

A B C H D I

10 tháng 5 2022

AD là tia phân giác của ∠BAC

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{CD}\Leftrightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{5,1}{3}\Leftrightarrow x=8,5\left(cm\right)\)

2 tháng 8 2017

ĐK \(a\ne\left\{-1;1\right\}\)

a. Ta có \(Q=\frac{a^3-3a^2+3a-1}{a^2-1}=\frac{\left(a-1\right)^3}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}=\frac{\left(a-1\right)^2}{a+1}\)

b. Khi \(\left|x\right|=5\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-5\end{cases}}\)

Với \(x=5\Rightarrow Q=\frac{\left(5-1\right)^2}{5+1}=\frac{16}{6}=\frac{8}{3}\)

Với \(x=-5\Rightarrow Q=\frac{\left(-5-1\right)^2}{-5+1}=\frac{36}{-9}=-4\)

2 tháng 8 2017

a) phân thức xác định khi \(x^3+8\ne0\Leftrightarrow x^3\ne-8\Leftrightarrow x\ne-2\)

b)\(\frac{2x^2-4x+8}{x^3+8}=\frac{2\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\frac{2}{x+2}\)

c) \(\frac{2}{x+2}=\frac{2}{2+2}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)

d)\(\frac{2}{x+2}=2\Leftrightarrow x+2=1\Leftrightarrow x=-1\)

12 tháng 12 2018

Biểu thức đâu bạn ? :)))

12 tháng 12 2018

Sau khi ib với Đinh Lan Anh  thì \(P=\frac{2a^2}{a^2-1}+\frac{a}{a+1}-\frac{a}{a-1}\)

\(a,ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}a+1\ne0\\a-1\ne0\end{cases}\Leftrightarrow a\ne\pm1}\)

\(b,P=\frac{2a^2}{a^2-1}+\frac{a}{a+1}-\frac{a}{a-1}\)

       \(=\frac{2a^2+a\left(a-1\right)-a\left(a+1\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)

       \(=\frac{2a^2+a^2-a-a^2-q}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)

       \(=\frac{2a^2-2a}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)

       \(=\frac{2a\left(a-1\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)

      \(=\frac{2a}{a+1}\)

\(c,P=\frac{2a}{a+1}=\frac{2a+2}{a+1}-\frac{2}{a+1}=2-\frac{2}{a+1}\)

Để \(P\inℤ\)thì \(2-\frac{2}{a+1}\inℤ\)

                    \(\Leftrightarrow\frac{2}{a+1}\inℤ\)

Mà \(a\inℤ\Rightarrow a+1\inℤ\)

Ta có bảng

a + 1                    -2                                    -1                                1                               2                             
a-3-201

Kết hợp ĐKXĐ \(a\ne\pm1\)ta  được \(a\in\left\{-3;-2;0\right\}\)

Vậy //////

2 tháng 8 2017

ĐK \(x\ne\left\{-2;2\right\}\)

a. Ta có \(A=\left(\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{2}{x-2}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\frac{x-2x-4+x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}:\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}=-\frac{6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x+2}{6}=-\frac{1}{x-2}\)

b. Ta có \(\left|x\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Với \(x=\frac{1}{2}\Rightarrow A=\frac{-1}{\frac{1}{2}-2}=\frac{2}{3}\)

Với \(x=-\frac{1}{2}\Rightarrow A=\frac{-1}{-\frac{1}{2}-2}=\frac{2}{5}\)

c. Để \(A< 0\Rightarrow-\frac{1}{x-2}< 0\Rightarrow x-2>0\Rightarrow x>2\)

Vậy với \(x>2\)thì \(A< 0\)