Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có : x - 4 chia hết cho x + 1
=> x + 1 - 5 chia hết cho x + 1
=> 5 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}
=> x = {-6;-2;0;4}
b) 3x - 1 chia hết cho x - 4
=> 3x - 12 + 11 chia hết cho x - 4
=> 3(x - 4) + 11 chia hết cho x - 4
=> 11 chia hết cho x - 4
=> x - 4 thuộc Ư(11) = {-11;-1;1;11}
=> x = {-7;3;5;15}
a,x-4 chia hết cho x+1
\(\Rightarrow\)x-(1+3) chia hết cho x+1
Mà x+1 chia hết cho x+1 nên 3 chia hết cho x+1
\(\Rightarrow\)x thuộc Ư(3)={1;3}
\(\Rightarrow\)x thuộc {0;2}
Bài 3:
a: \(3^x=243\)
nên \(3^x=3^5\)
hay x=5
b: \(x^5=32\)
nên \(x^5=2^5\)
hay x=2
c: \(x^6=729\)
\(\Leftrightarrow x^2=9\)
=>x=3 hoặc x=-3
a) x=-2
b) x=12; x=-2
c) x=12; x=-6
Lắm phần c,d , b quá
15 chia hết cho 2x+1 thì x= 1, x=4 và x=7 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)
10 chia hết cho 3x+1 thì x=0, x=3 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)
(7-x)-(25+7)=25 thì x=-36
6 chi hết cho x-1 thì x=2: x=3: x=4: x=7 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)
5 chia hết cho x+1 thì x=0; x=4 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)
e) x=0: x=1: x=3: x=9
f) x=1
g) x=0: x=2; x=4; x=14
z) x=0: x=1: x=4: x=9
Bài 1:
b) \(2x+6⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-3\right)+12⋮x-3\)
Mà \(2\left(x-3\right)⋮x-3\)
\(\Rightarrow12⋮x-3\)
làm nốt
d) \(x-1⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow2x-2⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow2x+1-3⋮2x+1\)
Mà \(2x+1⋮2x+1\)
\(\Rightarrow3⋮2x+1\)
Làm nốt
a) x2 + 5 chia hết cho x - 1
x2 - x + x + 5 chia hết cho x - 1
x(x - 1) + x + 5 chia hết cho x - 1
=> x + 5 chia hết cho x - 1
=> x - 1 + 6 chia hết cho x - 1
=> 6 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(6) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3; -3 ; 6; -6}
Xét 8 trường hợp, ta có :
x - 1 = 1 => x = 2
x - 1 = -1 => x = 0
x - 1 = 2 => x = 3
x - 1 = -2 => x = -1
x - 1 = 3 => x = 4
x - 1 = -3 => x = -2
x - 1 = 6 => x = 7
x - 1 = -6 => x = -5
b) x2 + 2x + 9 chia hết cho x + 1
x2 + x + x + 9 chia hết cho x + 1
x(x + 1) + x + 9 chia hết cho x + 1
=> x + 9 chia hết cho x + 1
=> x + 1 + 8 chia hết cho x + 1
=> 8 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(8) = {1 ; -1; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8}
Còn lại giống bài 1
a) Ta có: \(x^2+5\)chia hết cho \(x-1\); \(x\left(x-1\right)\) chia hết cho \(x-1\)
\(\Rightarrow x^2+5-x\left(x-1\right)\)chia hết \(x-1\)
\(\Leftrightarrow x^2+5-x^2+1\)chia hết \(x-1\)
\(\Leftrightarrow6\)chia hết cho \(x-1\)
\(\Rightarrow x-1\)là \(ư_{\left(6\right)}\)
\(\Rightarrow x\in-5;-2;-1;0;2;3;4;7\)
a: \(3⋮̸x+2\)
=>\(x+2\notin\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(x\notin\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)
b: \(2x-1⋮̸x-1\)
=>\(2x-2+1⋮̸x-1\)
=>\(1⋮̸x-1\)
=>\(x-1\notin\left\{1;-1\right\}\)
=>\(x\notin\left\{2;0\right\}\)
c: \(x+3⋮2\)
mà \(3⋮̸2\)
nên \(x⋮̸2\)
=>x\(\in\){2k+1;k\(\in\)Z}
a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp:
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5}
a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp:
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5}
b) g(x) = x³ - 4x² + 5x - 1 = x³ - 3x² - x² + 3x + 2x - 6 + 5 = x²(x-3) - x(x-3) + 2(x-3) + 5
g(x) chia hết cho x-3 khi và chỉ khi 5 chia hết cho x-3 (5 là số nguyên tố nên chỉ xét các trường hợp)
TH1: x-3 = -5 <=> x = -2
TH2: x-3 = -1 <=> x = 2
TH3: x-3 = 1 <=> x = 4
TH4: x-3 = 5 <=> x = 8
Vậy có giá trị nguyên của x thỏa là {-1, 2, 4, 8}