K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2017

a/b = -1

22 tháng 1 2017

1:-1

2:...

12 tháng 2 2018

bai 1; đề thiếu bn ơi 

bài 2 ;

s =-a+b+c-c+b+a-a-b

s= b-a=-(a-b)               (a>b, a-b>0)

/s/=a-b

22 tháng 1 2017

a/b=-1

1 tháng 2 2017

Bài 1 :

a, Rút gọn : 

A = ( - a - b + c ) - ( - a - b - c )

   = - a - b + c + a + b + c

   = 2c

b, Thay c = - 2 vào biểu thức A = 2c

Ta được : A = 2 x ( - 2 ) = - 4 

Bài 3 : Ta có : A + B = a + b - 5 + ( - b - c + 1 )

                               = a + b - 5 - b - c + 1

                               = a - c - 4

C - D = b - c -  4 - ( b - a )

         = b - c - 4 - b + a

         = a - c - 4 

=> A + B = C - D ( đpcm )  

5 tháng 1 2018

a) \(\text{A : -a+b-c+a+b+c=2b}\)

b)Thay b=-1 vào A=>2 x ( -1)=-2

15 tháng 2 2020

a, 2b

b,-2 

 k minh dung nhe ban minh se k cho ban nao k minh

8 tháng 12 2019

Bài 2 : 

a) Vì ƯCLN(a,b)=16 nên ta có : \(\hept{\begin{cases}a⋮16\\b⋮16\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16m\\b=16n\\ƯCLN\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

Mà a+b=128

\(\Rightarrow\)16m+16n=128

\(\Rightarrow\)16(m+n)=128

\(\Rightarrow\)m+n=8

Vì ƯCLN(m,n)=1 và m>n nê ta có bảng sau :

m       7          5

n        1           3

a        112       80

b         16        48

Vậy (a;b)\(\in\){(112;16):(80;48)}

b) Gọi ƯCLN(2n+1,6n+1) là d  (d\(\in\)N*)

Vì ƯLN(2n+1,6n+1)=d nên ta có : 2n+1\(⋮\)d và 6n+1

\(\Rightarrow\)2n+1-6n+1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)6(2n+1)-2(6n+1)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)12n+6-12n+2\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)4\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư(4)={1;2;4}

Mà 2n+1 là số lẻ

\(\Rightarrow\)d=1

\(\Rightarrow\)2n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy 2n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

8 tháng 12 2019

Bài 3 :

Ta có : A=1+2+23+...+22018

         2A=2+22+24+...+22019

\(\Rightarrow\)2A-A=(2+22+24+...+22019)-(1+2+23+...+22018)

\(\Rightarrow\)A=22019-1

Mà B=22019-1

\(\Rightarrow\)A=B

Vậy A=B.