K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2024

     Bài 1:  

a; Gọi cạnh hình vuông là a thì chu vi hình vuông là: a x 4

Vậy chu vi và cạnh hình vuông là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

Hệ số tỉ lệ là: a x 4 : a = 4

 

 

 

15 tháng 3 2024

                  Bài 1

b; Gọi cạnh tam giác đều là a thì chu vi tam giác là: a x 3

Vậy chu vi và cạnh của tam giác là hai đại lượng tỉ lệ thuận, hệ số tỉ lệ là: a x 3 : a  = 3

 

 

 

 

24 tháng 2 2023

Nếu cạnh hình vuông là a thì chu vi hình vuông là a x 4

=> Nếu a tăng thì a x 4 cũng tăng theo a.

=> Nếu a giảm thì a x 4 cũng giảm theo a.

 Vậy chu vi và cạnh hình vuông là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.

23 tháng 2 2023

giúp tui cả nhà ơi

 

30 tháng 11 2021

Là hai đại lượng tỉ lệ thuận

Hệ số tỉ lệ là 4

5 tháng 10 2019

Chu vi của 1 hình vuông gấp 4 lần độ dài 1 cạnh

Vậy hệ số tỉ lệ là 4

Câu 1: 

\(C=2r\cdot3.14=r\cdot6.28\)

Vậy: C và r là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ k=6,28

Câu 2: 

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận

nên \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

a: \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

nên \(\dfrac{x_1}{-2}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)

hay \(x_1=\dfrac{-4}{3}\)

b: \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x_1}{-3}=\dfrac{y_1}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x_1}{-3}=\dfrac{y_1}{4}=\dfrac{y_1-x_1}{4-\left(-3\right)}=\dfrac{-2}{7}\)

Do đó: \(x_1=\dfrac{6}{7};y_1=-\dfrac{8}{7}\)

5 tháng 7 2019

số đo chu vi hình vuông tỉ lệ thuận với cạnh hình vuông

hê số tỉ lệ là 4

Bài 1: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, x1 và x2 là hai giá trị khác nhau của x, y1 và y2 là hai giá trị tương ứng của y.a) Tính x1, biết y1 = -3, y2 = -2, x2 = 5b) Tính x2, y2 biết x2 + y2 = 10, x1 = 2, y1 = 3.Bài 2: Biết 4m dây thép nặng 100g. Hỏi 500m dây thép như thế nặng bao nhiêu kg?Bài 3: Chia số 490 thành ba phần:a) Tỉ lệ thuận với các số 2, 3, 5. b) Tỉ lệ thuận với các số .Bài 4*: Cho...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, x1 và x2 là hai giá trị khác nhau của x, y1 và y2 là hai giá trị tương ứng của y.

a) Tính x1, biết y1 = -3, y2 = -2, x2 = 5

b) Tính x2, y2 biết x2 + y2 = 10, x1 = 2, y1 = 3.

Bài 2: Biết 4m dây thép nặng 100g. Hỏi 500m dây thép như thế nặng bao nhiêu kg?

Bài 3: Chia số 490 thành ba phần:

a) Tỉ lệ thuận với các số 2, 3, 5. b) Tỉ lệ thuận với các số .

Bài 4*: Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ -0,4 và x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 10. Hãy chứng tỏ rằng y tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ. Hỏi z có tỉ lệ thuận với y không? Nếu có thì hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?

Bài 5: Một đội thủy lợi có 10 người làm trong 8 ngày đào đắp được 200m3 đất. Hỏi một đội khác có 12 người làm trong 7 ngày thì đào đắp được bao nhiêu mét khối đất?(Giả thiết năng suất của mỗi người như nhau).

Bài 6: Ba xưởng may cùng may một loại áo và dùng hết tổng số vải là 236m. Số áo may được của xưởng 1 và xưởng 2 tỉ lệ thuận với 3 và 4, số áo may được của xưởng 2 và xưởng 3 tỉ lệ thuận với 5và 6. Hỏi mỗi xưởng đã dùng hết bao nhiêu mét vải?

Bài 7: Tuổi anh cách đây 2 năm và tuổi em sau 4 năm nữa tỉ lệ thuận với 15 và 16. Tính tuổi của mỗi người hiện nay biết rằng anh hơn em 5 tuổi.

Bài 8: Hai hình chữ nhật có cùng chiều dài. Chiều rộng của chúng lần lượt tỉ lệ với 3 và 4. Tính diện tích của mỗi hình chữ nhật đó biết rằng hiệu diện tích của chúng là 7cm2.

Bài 9: Cho góc xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Vẽ 2 cung tròn tâm A và tâm B có bán kính bằng nhau sao cho chúng cắt nhau ở C.

a) Chứng minh:

b) Chứng minh: OC là tia phân giác của góc xOy.

Bài 10: Cho tam giác ABC, vẽ AH BC tại H. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B vẽ tam giác ACD sao cho AD = BC; CD = AB. Chứng minh rằng:

a) AB // CD

b) AH AD.

Bài 11: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là một điểm nằm trong tam giác sao cho MB = MC; N là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh rằng:

a) AM là tia phân giác của góc BAC.

b) Ba điểm A, M, N thẳng hàng.

c) MN là đường trung trực của đoạn thẳng BC.

Bài 12: Cho tam giác ABC có AB = BC = AC. Gọi O là một điểm bất kỳ nằm trong tam giác sao cho OA = OB = OC. Chứng minh rằng O là giao điểm 3 tia phân giác của các góc A; B; C.

0