K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2017

Bài 1:

a)=2.( \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+......+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\)

=2. (1/3-1/99)

=2. (33/99-1/99)

=2. 32/99

=64/99

b) tương tự như trên.

30 tháng 4 2017

Bài 1 :

a) \(\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+...+\dfrac{2}{97.99}\)

\(=2\left(\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+\dfrac{1}{7.9}+...+\dfrac{1}{97.99}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{99}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{33}{99}-\dfrac{1}{99}\right)\)

\(=2.\dfrac{32}{99}\)

\(=\dfrac{2.32}{99}\)

\(=\dfrac{64}{99}\)

b) \(\dfrac{3}{1.3}+\dfrac{3}{3.5}+\dfrac{3}{5.7}+...+\dfrac{3}{49.51}\)

\(=2\left(\dfrac{3}{1.3}+\dfrac{3}{3.5}+\dfrac{3}{5.7}+...+\dfrac{3}{49.51}\right)\)

\(=3\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{49.51}\right)\)

\(=3\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{51}\right)\)

\(=3\left(1-\dfrac{1}{51}\right)\)

\(=3.\dfrac{50}{51}\)

\(=\dfrac{3.50}{51}\)

\(=\dfrac{1.50}{17}\)

\(=\dfrac{50}{17}\)

20 tháng 4 2022

\(#Angel\)

\(a)\) hs khối 6 :\(1800:100× 25=450hs\)

HS khối 7 là:

1800 \(×\) \(\dfrac{3}{10}\) = 540 (HS)

b) Tổng số HS của khối 8 và khối 9 là:

\(1800 – (450 + 540) = 810 (hs)\)

Tỉ số phần trăm của HS khối 8 và 9 so với số HS trường là:

810 : 1800 = 0,45 = 45%

c) Số HS khối 8 là:

540 \(\text{×}\dfrac{6}{5}\)= 648 (HS)

Số HS khối 9 là:

810-648=162(hs)

15 tháng 5 2022

A,Số HS khối 6 là :1800:100×25=450 (HS)

Số HS khối 7 là: 1800 ×× 310310 = 540 (HS)

Số HS khối 8 là: 540 ×65×65= 648 (HS)

Số HS khối 9 là: 810-648=162(HS)

B, Tổng số HS của khối 8 và khối 9 là:

1800–(450+540)=810(hs)1800–(450+540)=810(hs)

Tỉ số phần trăm của HS khối 8 và 9 so với số HS trường là:

810 : 1800 = 0,45 = 45%

 

24 tháng 6 2021

C1:

\(\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}.\dfrac{9}{11}+\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{-5}{7}.\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{-5}{7}.1+\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{-5}{7}+\dfrac{5}{7}=0\)

C2:

Số hsg của khối 6 đó là:

\(90.\dfrac{1}{6}=15\left(hs\right)\)

Số hsk của khối 6 đó là:

\(90.40\%=90.\dfrac{40}{100}=36\left(hs\right)\)

Số hstb của khối 6 đó là:

\(90.\dfrac{1}{3}=30\left(hs\right)\)

Số hsy của khối 6 đó là: 

\(90-\left(15+36+30\right)=9\left(hs\right)\)

Vậy.....

24 tháng 6 2021

C1: \(\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}.\dfrac{9}{11}+\dfrac{5}{7}\)

\(\dfrac{-5}{7}.\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{-5}{7}.1+\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{-5}{7}+\dfrac{5}{7}\)

=0

C2: Số học sinh giỏi là:

\(90.\dfrac{1}{6}=15\)(học sinh)

 Số học sinh khá là:

\(90.40\%=36\)(học sinh)

 Số học sinh trung bình là:

\(90.\dfrac{1}{3}=30\)(học sinh)

 Số học sinh yếu là:

\(90-15-36-30=9\)(học sinh)

Bài 1 a)\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{10}.\dfrac{5}{18}\) b)50%-\(\dfrac{3}{2}+0,25.\dfrac{12}{5}\) c) 75%+1,1:(\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{2}\)) -\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\) Bài 2 : Trong một lớp 60% số học sinh giỏi là 9 em a) Tính số học sinh giỏi của lớp b) \(\dfrac{2}{3}\) số học sinh khá bằng 80% số học sinh giỏi. Tính số học sinh khá của lớp c) Biết lớp chỉ có số học sinh giỏi và khá. Tìm tổng số học sinh của lớp Bài 3 :...
Đọc tiếp

Bài 1

a)\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{10}.\dfrac{5}{18}\) b)50%-\(\dfrac{3}{2}+0,25.\dfrac{12}{5}\) c) 75%+1,1:(\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{2}\)) -\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\)

Bài 2 : Trong một lớp 60% số học sinh giỏi là 9 em

a) Tính số học sinh giỏi của lớp

b) \(\dfrac{2}{3}\) số học sinh khá bằng 80% số học sinh giỏi. Tính số học sinh khá của lớp

c) Biết lớp chỉ có số học sinh giỏi và khá. Tìm tổng số học sinh của lớp

Bài 3 : Trong thùng có 60 lít xăng. Người ta lấy ra lần thứ nhất \(\dfrac{3}{10}\) và lần thứ hai 40% số lít xăng đó. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng?

Bài 4: Tính

A=\(\dfrac{\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}}{\dfrac{4}{3}+\dfrac{4}{5}-\dfrac{4}{9}}\)

B=\(\dfrac{\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{8}}{\dfrac{5}{4}+\dfrac{5}{7}-\dfrac{5}{8}}\)

C=\(\dfrac{\dfrac{4}{5}+\dfrac{4}{7}-\dfrac{4}{11}}{\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{11}}\)

Bài 5: Một trường học có 1200 học sinh giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm \(\dfrac{5}{8}\) tổng số, só học sinh khá chiếm \(\dfrac{1}{3}\) tổng số, cón lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh giỏi của trường

Bài 6 : Ba lớp 6 của một trường THCS có 120 học sinh Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh của khối. Số học sinh lớp 6C chiếm \(\dfrac{3}{10}\) số học sinh của khối, còn lại là học sinh lớp 6B. Tính số học sinh lớp 6B.

2
27 tháng 4 2017

mình cảm ơn các bạn trước

27 tháng 4 2017

Bài 4:

\(A=\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{9}\right)}{4.\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}\right)}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

\(B=\dfrac{3.\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\right)}{5\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\right)}=\dfrac{3}{5}\)

\(C=\dfrac{4.\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}{3\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}=\dfrac{4}{3}=1\dfrac{1}{3}\)

[Lớp 6]Câu 1: Thực hiện phép tính saua) \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{-1}{15}+\dfrac{2}{5}\)b) \(\dfrac{3}{11}.\dfrac{7}{19}+\dfrac{7}{19}.\dfrac{8}{11}+-\dfrac{26}{19}\)c) \(\dfrac{2}{3}-\left(75\%+2\dfrac{1}{6}\right)+\left(-2\right)^3.0,5\)Câu 2: Tìm x biết a) \(x+\dfrac{7}{2}=\dfrac{15}{4}\)b) \(0,8+\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=1\)c) \(\left(\dfrac{1}{3}-x\right)^2-1\dfrac{3}{9}=1\dfrac{4}{9}\)d) \(-1\le\dfrac{x}{5}< \dfrac{1}{5}\) \((x\in\mathbb{Z})\)Câu 3:  Một trường THCS có 1800...
Đọc tiếp

undefined

[Lớp 6]

Câu 1:

 Thực hiện phép tính sau

a) \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{-1}{15}+\dfrac{2}{5}\)

b) \(\dfrac{3}{11}.\dfrac{7}{19}+\dfrac{7}{19}.\dfrac{8}{11}+-\dfrac{26}{19}\)

c) \(\dfrac{2}{3}-\left(75\%+2\dfrac{1}{6}\right)+\left(-2\right)^3.0,5\)

Câu 2:

 Tìm x biết 

a) \(x+\dfrac{7}{2}=\dfrac{15}{4}\)

b) \(0,8+\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=1\)

c) \(\left(\dfrac{1}{3}-x\right)^2-1\dfrac{3}{9}=1\dfrac{4}{9}\)

d) \(-1\le\dfrac{x}{5}< \dfrac{1}{5}\) \((x\in\mathbb{Z})\)

Câu 3:

  Một trường THCS có 1800 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng 25% số học sinh toàn trường. Số học sinh khối 7 bằng \(\dfrac{3}{10}\) số học sinh toàn trường.

a) Mỗi khối 6 và 7 có bao nhiêu học sinh?

b) Tính tỉ số phần trăm của tổng số học sinh khối 8 và khối 9 so với số học sinh toàn trường.

c) Biết số học sinh khối 7 bằng \(\dfrac{6}{5}\) số học sinh khối 8. Tính số học sinh mỗi khối 8 và 9.

Câu 4:

  Trên cùng một nửa mặt phẳng  có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho \(\widehat{xOy}=65^o,\widehat{xOt}=130^o.\)

a) Trong ba tia Ox, Oy, Ot, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính số đo \(\widehat{yOt}.\)

c) Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOt}.\)
d) Vẽ Om là tia đối của tia Ox. Tính số đo góc mOt

Câu 5:

  Không quy đồng mẫu, hãy tính hợp lí tổng \(A=\dfrac{1}{2.15}+\dfrac{3}{11.2}+\dfrac{4}{1.11}+\dfrac{5}{2.1}.\)

Chúc các em ôn thi tốt!

11

em trả lời tiếp 

d) vì tia Om là tia đối của tia Ox

=> xOm = 180o

=> mOt = xOm - xOt = 180o- 130o = 50o

câu 4

a)vì các tia Oy và Ot đều nằm trên nửa mặt phẳng bờ Ox mak xOy =65o xOt=130o

=> xOy < xOt 

=> tia Oy nằm giữa

b) ta có xOy + yOt = xOt 

=>                    yOt =xOt -xOy =130o- 65o =65o

c) vì tia Oy nằm giữa 

mak yOt = xOt =65o 

=> tia Oy là tia phân giác của xOt ( thưa thầy tia Om ko có thì làm sao tính)

7 tháng 6 2017

3)

Ta có:

a-b=23(1)

a:b=2 dư 1=>a=2b+1(2)

Từ (1) và 2 ta có:

(a-1)-b=23-1=22=>a-1=b+22(3)

(a-1):b=2=>a-1=2b(4)

Từ 3 và 4 ta có:

b+22=2b

=>b=22

a=22.2+1=45

7 tháng 6 2017

1)vì đây là vio nên cách của mk cũng là cách vio :v

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x(40\(\le\)x\(\le\)0)

Ta có: Số học sinh đạt 3 loại giỏi+khá+trung bình là:

\(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{41}{42}\)(tổng số học sinh)

Số học sinh yếu là :1-\(\dfrac{41}{42}=\dfrac{1}{42}\)(tổng số học sinh)

Gọi số học sinh yếu là a(a>0)

Vậy tổng số học sinh là a:1.42

tổng số học sinh là :42a

a có thể là rất nhiều số ,nhưng trong trường hợp này nếu a lớn hơn 1 thì nhân với 42 sẽ không thể có số học sinh từ 40->50

=>a=1
Số học sinh là :1.42=42

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: \(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\) \(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\) \(M=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\) \(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\) Bài 2: Tìm x, biết: \(a,\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\) \(b,\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right)\times2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\) \(c,2\dfrac{2}{3}\times...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:

\(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)

\(M=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)

Bài 2: Tìm x, biết:

\(a,\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\)

\(b,\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right)\times2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\)

\(c,2\dfrac{2}{3}\times x-8\dfrac{2}{3}=3\dfrac{1}{3}\)

\(d,\dfrac{5}{13}+2x=\dfrac{3}{13}\)

Bài 3: Lớp 6A, số học sinh giỏi kì 1 bằng \(\dfrac{2}{9}\)số học sinh cả lớp. Cuối năm, có thêm 5 em đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{1}{8}\)số học sinh cả lớp. Tính số học sinh cả lớp 6A.

Bài 4: Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứ tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 100º; góc xOz = 20º.
a, Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nằm nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b, Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm?

Bài 5: Một số chia cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?

1
26 tháng 4 2018

bài 1

\(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\)

\(A=\dfrac{9+6+10}{24}:\dfrac{7}{8}=\dfrac{25}{24}.\dfrac{8}{7}=\dfrac{25.1}{3.7}=\dfrac{25}{21}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{4}.2-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{4}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}\left(-\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+1\dfrac{5}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{7}{11}+\dfrac{12}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{11}+\dfrac{12}{7}=\dfrac{97}{77}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3.4}{16}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{7}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{13}{56}\)

21 tháng 8 2023

Số hs khối 6 là :

1008 . 5/14 = 360 (hs)

Số hs nữ của khối 6 là :

360 . 2/5 = 144 (hs)

Số hs nam của khối 6 là :

360 - 144 = 216 (hs)

21 tháng 8 2023

Camon ạ.

2:

a: =>2/3:x=1,4-2,4=-1

=>x=-2/3

b: =>x/5=25/30-19/30=6/30=1/5

=>x=1

3:

Số học sinh giỏi là 40*1/4=10 bạn

Số học sinh khá là 30*3/5=18 bạn

Số học sinh TB là 30-18=12 bạn

 

12 tháng 5 2022

`@Tham` `khảo`

undefined