K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2018

bài 1

\(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\)

\(A=\dfrac{9+6+10}{24}:\dfrac{7}{8}=\dfrac{25}{24}.\dfrac{8}{7}=\dfrac{25.1}{3.7}=\dfrac{25}{21}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{4}.2-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{4}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}\left(-\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+1\dfrac{5}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{7}{11}+\dfrac{12}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{11}+\dfrac{12}{7}=\dfrac{97}{77}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3.4}{16}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{7}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{13}{56}\)

Bài 1 a)\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{10}.\dfrac{5}{18}\) b)50%-\(\dfrac{3}{2}+0,25.\dfrac{12}{5}\) c) 75%+1,1:(\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{2}\)) -\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\) Bài 2 : Trong một lớp 60% số học sinh giỏi là 9 em a) Tính số học sinh giỏi của lớp b) \(\dfrac{2}{3}\) số học sinh khá bằng 80% số học sinh giỏi. Tính số học sinh khá của lớp c) Biết lớp chỉ có số học sinh giỏi và khá. Tìm tổng số học sinh của lớp Bài 3 :...
Đọc tiếp

Bài 1

a)\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{10}.\dfrac{5}{18}\) b)50%-\(\dfrac{3}{2}+0,25.\dfrac{12}{5}\) c) 75%+1,1:(\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{2}\)) -\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\)

Bài 2 : Trong một lớp 60% số học sinh giỏi là 9 em

a) Tính số học sinh giỏi của lớp

b) \(\dfrac{2}{3}\) số học sinh khá bằng 80% số học sinh giỏi. Tính số học sinh khá của lớp

c) Biết lớp chỉ có số học sinh giỏi và khá. Tìm tổng số học sinh của lớp

Bài 3 : Trong thùng có 60 lít xăng. Người ta lấy ra lần thứ nhất \(\dfrac{3}{10}\) và lần thứ hai 40% số lít xăng đó. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng?

Bài 4: Tính

A=\(\dfrac{\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}}{\dfrac{4}{3}+\dfrac{4}{5}-\dfrac{4}{9}}\)

B=\(\dfrac{\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{8}}{\dfrac{5}{4}+\dfrac{5}{7}-\dfrac{5}{8}}\)

C=\(\dfrac{\dfrac{4}{5}+\dfrac{4}{7}-\dfrac{4}{11}}{\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{11}}\)

Bài 5: Một trường học có 1200 học sinh giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm \(\dfrac{5}{8}\) tổng số, só học sinh khá chiếm \(\dfrac{1}{3}\) tổng số, cón lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh giỏi của trường

Bài 6 : Ba lớp 6 của một trường THCS có 120 học sinh Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh của khối. Số học sinh lớp 6C chiếm \(\dfrac{3}{10}\) số học sinh của khối, còn lại là học sinh lớp 6B. Tính số học sinh lớp 6B.

2
27 tháng 4 2017

mình cảm ơn các bạn trước

27 tháng 4 2017

Bài 4:

\(A=\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{9}\right)}{4.\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}\right)}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

\(B=\dfrac{3.\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\right)}{5\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\right)}=\dfrac{3}{5}\)

\(C=\dfrac{4.\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}{3\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}=\dfrac{4}{3}=1\dfrac{1}{3}\)

[Lớp 6]Câu 1. Thực hiện các phép tính sau:a) \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}.\dfrac{10}{7}.\)                                 b) \(\left(-3\right)-\dfrac{-2}{9}\).c) \(13\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{9}-4.\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{9}.\dfrac{2}{3}.\)                d) \(\left(\dfrac{3}{4}+0,25\right):\dfrac{3}{7}+\dfrac{2}{3}+\left|-2020\right|.\)Câu 2. Tìm x, biết:a) \(x-\dfrac{3}{8}=\dfrac{1}{4}.\)                               ...
Đọc tiếp

undefined

[Lớp 6]

Câu 1. Thực hiện các phép tính sau:

a) \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}.\dfrac{10}{7}.\)                                 b) \(\left(-3\right)-\dfrac{-2}{9}\).

c) \(13\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{9}-4.\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{9}.\dfrac{2}{3}.\)                d) \(\left(\dfrac{3}{4}+0,25\right):\dfrac{3}{7}+\dfrac{2}{3}+\left|-2020\right|.\)

Câu 2. Tìm x, biết:

a) \(x-\dfrac{3}{8}=\dfrac{1}{4}.\)                                 b) \(\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{7}=\dfrac{7}{8}.\dfrac{64}{49}.\)

c) \(5-\dfrac{2}{3}x=1\dfrac{1}{10}-10\%.\)                d) \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\left|x\right|=\left(-2\right)^0.\)

Câu 3. Lớp 6A có 40 học sinh. Số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{3}{10}\) số học sinh cả lớp, số học sinh trung bình bằng 50% số học sinh giỏi, còn lại là học sinh khá.

a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A.

b) Tính tỉ số phần trăm giữa số học sinh khá và giỏi so với số học sinh cả lớp.

Câu 4

Cho \(\widehat{xOz}\) và \(\widehat{yOz}\) là hai góc kề bù, biết \(\widehat{xOz}=70^o.\)

a) Tính số đo \(\widehat{yOz}\).

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia \(Ox\), có chứa tia \(Oz\), vẽ tia \(Ot\) sao cho \(\widehat{xOt}=140^o.\) Chứng tỏ \(Oz\) là tia phân giác của \(\widehat{xOt}.\)

c) Vẽ tia \(Om\) là tia đối của \(Oz.\) Tính số đo \(\widehat{yOm}.\)

 

Câu 5. Tính \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}+\dfrac{11}{12}+\dfrac{19}{20}+\dfrac{29}{30}+\dfrac{41}{42}+\dfrac{55}{56}+\dfrac{71}{72}+\dfrac{89}{90}.\)

Mọi vấn đề liên quan tới ôn thi học kì các em có thể comment dưới đây để thầy cô và các bạn hỗ trợ giải đáp nhé.

7
24 tháng 3 2021

Hỏi đáp VietJack

24 tháng 3 2021

image

[Lớp 6]Câu 1: Thực hiện phép tính saua) \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{-1}{15}+\dfrac{2}{5}\)b) \(\dfrac{3}{11}.\dfrac{7}{19}+\dfrac{7}{19}.\dfrac{8}{11}+-\dfrac{26}{19}\)c) \(\dfrac{2}{3}-\left(75\%+2\dfrac{1}{6}\right)+\left(-2\right)^3.0,5\)Câu 2: Tìm x biết a) \(x+\dfrac{7}{2}=\dfrac{15}{4}\)b) \(0,8+\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=1\)c) \(\left(\dfrac{1}{3}-x\right)^2-1\dfrac{3}{9}=1\dfrac{4}{9}\)d) \(-1\le\dfrac{x}{5}< \dfrac{1}{5}\) \((x\in\mathbb{Z})\)Câu 3:  Một trường THCS có 1800...
Đọc tiếp

undefined

[Lớp 6]

Câu 1:

 Thực hiện phép tính sau

a) \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{-1}{15}+\dfrac{2}{5}\)

b) \(\dfrac{3}{11}.\dfrac{7}{19}+\dfrac{7}{19}.\dfrac{8}{11}+-\dfrac{26}{19}\)

c) \(\dfrac{2}{3}-\left(75\%+2\dfrac{1}{6}\right)+\left(-2\right)^3.0,5\)

Câu 2:

 Tìm x biết 

a) \(x+\dfrac{7}{2}=\dfrac{15}{4}\)

b) \(0,8+\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=1\)

c) \(\left(\dfrac{1}{3}-x\right)^2-1\dfrac{3}{9}=1\dfrac{4}{9}\)

d) \(-1\le\dfrac{x}{5}< \dfrac{1}{5}\) \((x\in\mathbb{Z})\)

Câu 3:

  Một trường THCS có 1800 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng 25% số học sinh toàn trường. Số học sinh khối 7 bằng \(\dfrac{3}{10}\) số học sinh toàn trường.

a) Mỗi khối 6 và 7 có bao nhiêu học sinh?

b) Tính tỉ số phần trăm của tổng số học sinh khối 8 và khối 9 so với số học sinh toàn trường.

c) Biết số học sinh khối 7 bằng \(\dfrac{6}{5}\) số học sinh khối 8. Tính số học sinh mỗi khối 8 và 9.

Câu 4:

  Trên cùng một nửa mặt phẳng  có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho \(\widehat{xOy}=65^o,\widehat{xOt}=130^o.\)

a) Trong ba tia Ox, Oy, Ot, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính số đo \(\widehat{yOt}.\)

c) Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOt}.\)
d) Vẽ Om là tia đối của tia Ox. Tính số đo góc mOt

Câu 5:

  Không quy đồng mẫu, hãy tính hợp lí tổng \(A=\dfrac{1}{2.15}+\dfrac{3}{11.2}+\dfrac{4}{1.11}+\dfrac{5}{2.1}.\)

Chúc các em ôn thi tốt!

11

em trả lời tiếp 

d) vì tia Om là tia đối của tia Ox

=> xOm = 180o

=> mOt = xOm - xOt = 180o- 130o = 50o

câu 4

a)vì các tia Oy và Ot đều nằm trên nửa mặt phẳng bờ Ox mak xOy =65o xOt=130o

=> xOy < xOt 

=> tia Oy nằm giữa

b) ta có xOy + yOt = xOt 

=>                    yOt =xOt -xOy =130o- 65o =65o

c) vì tia Oy nằm giữa 

mak yOt = xOt =65o 

=> tia Oy là tia phân giác của xOt ( thưa thầy tia Om ko có thì làm sao tính)

1. Tính ( hợp lí nếu có thể ) a) \(\dfrac{5}{11}+\dfrac{23}{29}+\dfrac{17}{11}\) d)\(\dfrac{-21}{10}+\dfrac{21}{10}\times\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{4}\) b) \(\dfrac{17}{5}\left(5+\dfrac{2}{7}\right)+\dfrac{47}{7}\)x\(\dfrac{17}{5}\) e) \(2-1,6:\left(1+\dfrac{2}{3}\right)+4\%\) c)\(10\dfrac{3}{7}-\left(2\dfrac{1}{8}+4\dfrac{3}{7}\right)\) 2. Tìm x, biết: a)\(\dfrac{2}{3}+x=-45\%\) d)\(3\)-/x-\(\dfrac{1}{2}\)/=\(\dfrac{1}{2}\)(/../giá trị tuyệt...
Đọc tiếp

1. Tính ( hợp lí nếu có thể )

a) \(\dfrac{5}{11}+\dfrac{23}{29}+\dfrac{17}{11}\) d)\(\dfrac{-21}{10}+\dfrac{21}{10}\times\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{4}\)

b) \(\dfrac{17}{5}\left(5+\dfrac{2}{7}\right)+\dfrac{47}{7}\)x\(\dfrac{17}{5}\) e) \(2-1,6:\left(1+\dfrac{2}{3}\right)+4\%\)

c)\(10\dfrac{3}{7}-\left(2\dfrac{1}{8}+4\dfrac{3}{7}\right)\)

2. Tìm x, biết:

a)\(\dfrac{2}{3}+x=-45\%\) d)\(3\)-/x-\(\dfrac{1}{2}\)/=\(\dfrac{1}{2}\)(/../giá trị tuyệt đối...)

b)\(x+\dfrac{2}{3}x-\dfrac{4}{5}x=2\dfrac{1}{2}\) e)\(\dfrac{15}{x}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{28}{51}\)

c)\(45:\left(3x-4\right)=3^2\)

3.Một khu cườn hình chữ nhật có chiều dài 60 m. Chiều rộng bằng \(\dfrac{3}{4}\) chiều dài

a) Tính diện tích đám đất

b) Người ta để \(\dfrac{7}{9}\) diện tích đám đất trồng cây ăn quả. 30% diện tích còn lại đào ao thả cá. Tính diện tích đào ao thả cá

4. Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy=100o, xOz=20o.

a)Tính góc yOz

b)Vẽ Om là tia phân giác yOz. Tính xOm

4
14 tháng 4 2017

\(\dfrac{5}{11}+\dfrac{23}{29}+\dfrac{17}{11}=\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{17}{11}\right)+\dfrac{23}{29}=2+\dfrac{23}{29}=\dfrac{29+23}{58}=\dfrac{52}{58}=\dfrac{26}{29}\)

14 tháng 4 2017

\(\dfrac{17}{5}\left(5+\dfrac{2}{7}\right)+\dfrac{47}{7}.\dfrac{17}{5}=\dfrac{17}{5}\left(5+\dfrac{2}{7}+\dfrac{47}{7}\right)=\dfrac{17}{5}\left(5+7\right)=\dfrac{17}{5}12=\dfrac{204}{5}\)

1) (2đ) a) Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: \(\dfrac{-5}{7}\); \(\dfrac{-3}{14}\); \(\dfrac{102}{97}\); \(\dfrac{99}{101}\); \(0\) b) Rút gọn các phân số sau: \(\dfrac{12}{24}\); \(\dfrac{-14}{-16}\) 2) (2đ) Thực hiện các phép tính sau: a) \(1\dfrac{13}{15}\) \(.0,75\) \(-\) \(\left(\dfrac{8}{15}+25\%\right)\) b) \(0,75-\dfrac{43}{80}:\left(\dfrac{-4}{5}+2,5.\dfrac{3}{4}\right)\) 3) (2,5đ) Tìm x: a) \(x+\dfrac{2}{5}=-\dfrac{11}{15}\) b)...
Đọc tiếp

1) (2đ) a) Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: \(\dfrac{-5}{7}\); \(\dfrac{-3}{14}\); \(\dfrac{102}{97}\); \(\dfrac{99}{101}\); \(0\)

b) Rút gọn các phân số sau: \(\dfrac{12}{24}\); \(\dfrac{-14}{-16}\)

2) (2đ) Thực hiện các phép tính sau:

a) \(1\dfrac{13}{15}\) \(.0,75\) \(-\) \(\left(\dfrac{8}{15}+25\%\right)\)

b) \(0,75-\dfrac{43}{80}:\left(\dfrac{-4}{5}+2,5.\dfrac{3}{4}\right)\)

3) (2,5đ) Tìm x:

a) \(x+\dfrac{2}{5}=-\dfrac{11}{15}\)

b) \(\dfrac{3}{x+5}=15\%\)

c) \(\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{2}{3}.x-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)

4) (1,5đ) Cuối HK II lớp 6B có 35 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Trong đó số học sinh Giỏi bằng 40% số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá bằng \(\dfrac{9}{7}\) số học sinh Giỏi. Tính số học sinh Trung bình của lớp 6B.

5) (2đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB và OC sao cho góc AOB = 70o và góc AOC = 140o.

a) Trong ba tia OA, OB, OC, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính số đo góc BOC.

c) Tia OB có là tia phân giác của một góc không? Vì sao?

d) Gọi OD là tia đối của tia OB. Tính số đo góc DOB.

1

Bài 3:

a: x+2/5=-11/15

=>x=-11/15-2/5

=>x=-11/15-6/15=-17/15

b: \(\dfrac{3}{x+5}=15\%\)

nên 3/(x+5)=3/20

=>x+5=20

hay x=15

c: \(\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)

nên \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-1}{6}\)

=>2/3x=1/6

hay x=1/4

16 tháng 6 2021

`A=(8 2/7-4 2/7)-3 4/9`

`=8+2/7-4-2/7-3-4/9`

`=4-3-4/9`

`=1-4/9=5/9`

`B=(10 2/9-6 2/9)+2 3/5`

`=10+2/9-6-2/9+2+3/5`

`=4+2+3/5`

`=6+3/5=33/5`

Bài 2:

`a)5 1/2*3 1/4`

`=11/2*13/4`

`=143/8`

`b)6 1/3:4 2/9`

`=19/3:38/9`

`=19/3*9/38=3/2`

`c)4 3/7*2`

`=31/7*2`

`=62/7`

Bài 1:

\(A=\left(8\dfrac{2}{7}-4\dfrac{2}{7}\right)-3\dfrac{4}{9}\) 

\(A=\left(\dfrac{58}{7}-\dfrac{30}{7}\right)-\dfrac{31}{9}\) 

\(A=4-\dfrac{31}{9}\) 

\(A=\dfrac{5}{9}\) 

 

\(B=\left(10\dfrac{2}{9}-6\dfrac{2}{9}\right)+2\dfrac{3}{5}\) 

\(B=\left(\dfrac{92}{9}-\dfrac{56}{9}\right)+\dfrac{13}{5}\) 

\(B=4+\dfrac{13}{5}\) 

\(B=\dfrac{33}{5}\)

2:

a: =>2/3:x=1,4-2,4=-1

=>x=-2/3

b: =>x/5=25/30-19/30=6/30=1/5

=>x=1

3:

Số học sinh giỏi là 40*1/4=10 bạn

Số học sinh khá là 30*3/5=18 bạn

Số học sinh TB là 30-18=12 bạn

 

3 tháng 2 2022

1. a) Gọi a là ƯCLN của 2n+5 và n+3.

- Ta có: (n+3)⋮a

=>(2n+6)⋮a

Mà (2n+5)⋮a nên [(2n+6)-(2n+5)]⋮a

=>1⋮a

=>a=1 hay a=-1.

- Vậy \(\dfrac{2n+5}{n+3}\) là phân số tối giản.

b) -Để phân số B có giá trị là số nguyên thì:

\(\left(2n+5\right)⋮\left(n+3\right)\)

=>\(\left(2n+6-1\right)⋮\left(n+3\right)\)

=>\(-1⋮\left(n+3\right)\).

=>\(n+3\inƯ\left(-1\right)\).

=>\(n+3=1\) hay \(n+3=-1\).

=>\(n=-2\) (loại) hay \(n=-4\) (loại).

- Vậy n∈∅.

3 tháng 2 2022

1. a) Gọi `(2n +5 ; n + 3 ) = d`

`=> {(2n+5 vdots d),(n+3 vdots d):}`

`=> {(2n+5 vdots d),(2(n+3) vdots d):}`

`=> {(2n+5 vdots d),(2n+6 vdots d):}`

Do đó `(2n+6) - (2n+5) vdots d`

`=> 1 vdots d`

`=> d = +-1`

Vậy `(2n+5)/(n+3)` là phân số tối giản

b) `B = (2n+5)/(n+3)` ( `n ne -3`)

`B = [2(n+3) -1]/(n+3)`

`B= [2(n+3)]/(n+3) - 1/(n+3)`

`B= 2 - 1/(n+3)`

Để B nguyên thì `1/(n+3)` có giá trị nguyên

`=> 1 vdots n+3`

`=> n+3 in Ư(1) = { 1 ; -1}`

+) Với `n+3 =1 => n = -2`(thỏa mãn điều kiện)

+) Với `n+ 3 = -1 => n= -4` (thỏa mãn điều kiện)

Vậy `n in { -2; -4}` thì `B` có giá trị nguyên

2. Gọi số học sinh giỏi kì `I` của lớp `6A` là `x` (` x in N **`)(học sinh)

Số học sinh còn lại của lớp `6A` là : `7/3 x` (học sinh)

Số học sinh giỏi của lớp `6A` cuối năm là: `x+4` (học sinh)

Cuối năm số học sinh còn lại của lớp `6A` là: `3/2 (x+4)`  (học sinh)

Vì số học sinh của lớp `6A` không đổi nên ta có :

`7/3x + x = 3/2 (x+4) + x+4`

`=> 10/3 x = 3/2 x + 6 + x + 4`

`=> 10/3 x  - 3/2 x -x = 10 `

`=> 5/6x = 10`

`=> x=12` (thỏa mãn điều kiện)

`=>` Số học sinh giỏi kì `I` của lớp `6A` là `12` học sinh

`=>` Số học sinh còn lại của lớp `6A` là : `12 . 7/3 =28` học sinh

`=>` Số học sinh của lớp `6A` là : `28 + 12 = 40` (học sinh)

Vậy lớp `6A` có `40` học sinh