K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2023

Bài 1.

a)Áp suất tại đáy bình: \(p=d\cdot h=8000\cdot1,8=14400N/m^2\)

b)Áp suất tại một điểm cách đáy bình \(h_1=20cm=0,2m\) là:

\(p_1=d\cdot h_1=8000\cdot0,2=1600N/m^2\)

c)Áp suất tại điểm cách mặt thoáng 1m. Khi đó áp suất tại điểm cách đáy bình một khoảng \(h_2=1,8-1=0,8m\) là:

\(p_2=d\cdot h_2=8000\cdot0,8=6400N/m^2\)

Bài 2.

\(V=50cm^3=5\cdot10^{-5}m^3\)

a)Khối lượng của sắt: \(m=D\cdot V=7000\cdot5\cdot10^{-5}=0,35kg\)

Trọng lượng sắt: \(P=10m=10\cdot0,35=3,5N\)

Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V=10000\cdot5\cdot10^{-5}=0,5N\)

Nhận thấy \(P>F_A\Rightarrow\) Khối sắt chìm xuống đáy bình.

Đổi 3 dm3 = 0,003 m3

Lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng trong nước là:

0,003 . 10000 = 30 (N)

Lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng trong rượu là:

0,003 . 8000 = 24 (N)

2 tháng 1 2021

batngo ồ điêu vậy . 

24 tháng 1 2017

(3,0 điểm)

a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:

p = d.h = 10000. 1,2 = 12000 (Pa) (1,0 điểm)

b) Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách mặt thoáng 0,2m?

p’ = d.h’ = 10000.0,2 = 2000 (Pa) (1,0 điểm)

c) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt

F A  = d.V = 10000.0,002 = 20 (N) (1,0 điểm)

26 tháng 12 2020

3 dm3 = 0,003 m3

lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng trong nước: 0,003 . 10000 = 30 (Nm)

lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng trong rượu: 0,003 . 8000 = 24 (Nm)

 

24 tháng 12 2022

30cm3=3.\(10^{-5}\) m^3

a)trọng lượng của khối sắt là

          P=d.\(V_v\)=7800.10.(3.10^-5)=2,34(N)

b) lực đẩy ac-si-mét tác dụng lên khối sắt là

      \(F_A\)=dn.\(V_v\)=10000.(3.10^-5)=0,3(N)

c)Khối sắt chìm vì trọng lượng riêng của sắt lớn hơn nước

 \(d_1\)>dn(78000>10000)

 

 

 

 

4 tháng 3 2016

Ta có

m=V.D=0,005 x 7800 =39 (g)

=> P= 10m= 390 N

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối săt

FA= V.d => 0.005 x 10000=50 N

Vì FA < P nên vật chìm

 

6 tháng 4 2018

Đáp án C

13 tháng 11 2021

Tại sao lấy 10.800 v ạ

27 tháng 12 2016

1. Đổi 3 dm3 = 0,003 m3

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :

FA = d . V = 10000 . 0,003 = 30 (N).

2. Đổi 60 cm2 = 0,006 m2.

Áp lực miếng sắt tác dụng lên mặt bàn là :

F = P = 10 . m = 10 . 4,5 = 45 (N).

Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn :

p = \(\frac{F}{S}=\frac{45}{0,006}=7500\) (N/m2).

3. Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :

p = d . h = 10000 . 1,9 = 19000 (N/m2).

Áp suất nước tác dụng lên điểm A:

p' = d . (h-0,5) = 10000 . 1,4 = 14000 (N/m2).