Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi A là kim loại có mặt trong oxit cần tìm
\(PTHH:AO+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2O\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.9,8\%}{98}=0,1\left(mol\right)\\ n_{AO}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,1}=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)=M_A+16\\ \Rightarrow M_A=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow Oxit.AO:CuO\)
Gọi cthh của oxit kim loại hóa trị II là RO.
RO + H2SO4 --> RSO4 + H2O (1)
mH2SO4 = 9,8%.100 = 9,8 (g)
-> nH2SO4 = 9,8/98 = 0,1 (mol)
nRO = 8/R+16 (mol)
Từ (1) -> nRO = nH2SO4 = 0,1mol
-> 8/R+16 = 0,1 -> R = 64 -> R là Cu
Gọi: CTHH : A2O3
A2O3 + 3H2SO4 --> A2(SO4)3 + 3H2O
2A+48_______________2A+ 288
10.2__________________34.2
<=> 34.2(2A+ 48) = 10.2(2A+ 288)
=> A = 27
CTHH : Al2O3
Gọi A là kim loại hóa trị 3
PT: A2O3 + 3H2SO4 ➞A2(SO4)3 +3H2O
tỉ lệ : 2A +48 2A +288
10,2 34,2 ⇒ ( 2A +48) * 34,2 = 10,2 *(2A + 288) ⇔ 68,4A + 1641,6 = 20,4A + 2937,6
⇔ 48A = 1296
➤ A=27 (t/m)
Vậy A là Al (3)
Để dễ tính ta chia đôi lun tổng hỗn hợp : là \(\frac{5,33}{2}\)=2,665g ,
Xét phần 2: kết tủa chắc chắn chỉ có BaSO4 :0.005mol.→mol BaCl2: 0,005mol →mol(Cl-):0.005\(\times2=0,01\)
Xét p1 : mol AgNo3: 0,05mol mà mol(AgCl)↓=0,04 →2 muối hết ,Ag dư →bảo toàn ng tố Cl→mol(Cl-trong RCln)=0,04-0,01=0,03mol
m(BAcl2)=0,005\(\times208=1,04\) →m(RCln)=2,665-1,04=1,625g ,
Đặt mol RCLn :x mol →x\(\times n=0,03\)→x=\(\frac{0,03}{n}\) Ta có M(RCln)\(\times\frac{0,03}{n}\)=1,625 →Giải ra đk : R=\(\frac{56}{3}\)n → n=3,R=56 tm
Cthh : FeCl3
Bài 5:
\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8\%.100}{98}=0,1\left(mol\right)\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,1}{1}\\ \Rightarrow H_2SO_4dư\\ ddA\left\{{}\begin{matrix}CuSO_4:0,05\left(mol\right)\\H_2SO_4\left(dư\right):0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ C\%_{ddH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,05.98}{100+4}.100\approx4,712\%\\ C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{0,05.160}{100+4}.100\approx7,692\%\)
Bài 4
\(PTHH:A_2O_n+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2O\\ \left(2M_A+16n\right).............\left(2M_A+71n\right)\left(g\right)\\ 2,04......................................5,34\left(g\right)\\ \Rightarrow5,34.\left(2M_A+16n\right)=2,04.\left(2M_A+71n\right)\\ \Leftrightarrow 6,6M_A=59,4n\\ \Leftrightarrow\dfrac{M_A}{n}=\dfrac{59,4}{6,6}=9\)
Chạy nghiệm n=1;n=2;n=8/3;n=3. Thấy chỉ có n=3 thỏa mãn, khí đó MA=27(g/mol)
=> A là Nhôm (Al=27). CTHH của Z : Al2O3
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{147.20\%}{98}=0,3\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{H_2}=n_{axit}=0,3\left(mol\right)\\ Đặt:A_2O_3\\ A_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2A+3H_2O\\ n_{oxit}=\dfrac{n_{H_2}}{3}=\dfrac{0,3}{3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{oxit}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\\ \Rightarrow M_A=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Sắt\left(Fe=56\right)\\ \Rightarrow Oxit:Fe_2O_3\)
B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g)
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol)
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O
0.2----->0.6(mol)
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol)
=>M2O3=32/0.2=160(g)
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.
1, \(m_{H_2SO_4}=\dfrac{294.20}{100}=58,8g\)
CT: R2Ox
R2Ox + xH2SO4 \(\rightarrow\) R2(SO4)x + xH2O
pt: 2R+16x 98x
de: 30,4 58,8
Ta co: 58,8( 2R + 16x ) = 2979,2x
=> 117,6R + 940,8x = 2979,2x
=> 117,6R = 2038,4x
=> \(R=\dfrac{52}{3}x\)
biện luận:
+ x = 1 => R = 52/3 (loai)
+ x= 2 => R = 104/3 (loai)
+ x = 3 => R = 52 (lay)
=> CT: Cr2O3