K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2017

172

Điểm của Ban giám khảo cho các thí sinh A và B như sau

Thí sinh A: 8; 8,5; 9; 9; 9

Thí sinh B: 8; 8; 8,5; 8,5; 8

Tính điểm trung bình của mỗi thí sinh

19 tháng 2 2017

173

Số giờ làm thêm của các công nhân hai tổ 1 và 2 trong 1 tháng như sau(mỗi tổ 8 công nhân)

Tổ 1 : 6,6,15,18,20,20,25,30

Tổ 2: 3,6,6,10,10,15,20,30

Tính số giờ làm thêm trung bình của các công nhân mỗi tổ

20 tháng 4 2020

KT 1 tiết Đại Số 7_Chương III_2013_ - Toán học 9 - Lê Long Châu - Website của Lê Long Châu

13 tháng 11 2017

Số trung bình cộng

Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp: sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.

Giải bài 18 trang 21 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

(Nếu có bạn thắc mắc là tại sao lại có được số liệu ở cột Trung bình cộng ở mỗi lớp. Đó là vì ta lấy tổng chiều cao đầu + chiều cao cuối của mỗi lớp, sau đó chia cho 2. Ví dụ: (110 + 120)/2 = 115)

a) 4.25-12.5+170:10

=100-60+17

=40+17

=57

b) (7+33:32).4-3

=(7+3).4-3

=10.4-3

=40-3

=37

c) 12:{400:[500-(125+25.7)]}

=12:{400:[500-(125+175)]}

=12:{400:[500-300]}

=12:{400:200}

=12:2

=6

d) 168+{[2.(24+32)-2560]:72}

=168+{[2.(16+9)-1]:49}

=168+{[2.25-1]:49}

=168+{[50-1]:49}

=168+{49:49}

=168+1

=169

15 tháng 11 2017

- Xét \(\Delta OAC\)\(\Delta OBC\) có:

OA = OB ( gt ) (2 cạnh tương ứng )

AC = BC ( gt ) (2 cạnh tương ứng )

OC cạnh chung (2 cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\Delta AOC=\Delta BOC\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\) mà OC nằm giữa OA và OB

=> OC là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)

19 tháng 4 2017

a) Bảng này có khác so với bảng tần số đã học.

Các giá trị khác nhau của biến lượng được "phân lớp" trong các lớp đều nhau (10 đơn vị) mà không tính riêng từng giá trị khác nhau.

b) Số trung bình cộng

Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp; sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.

Số trung bình cộng:\(\overline{X}=\dfrac{105+805+4410+6165+1628+155}{100}=132,68\left(cm\right)\)

6 tháng 2 2020

a) Bảng này có khác so với bảng tần số đã học.

Các giá trị khác nhau của biến lượng được "phân lớp" trong các lớp đều nhau (10 đơn vị) mà không tính riêng từng giá trị khác nhau.

b) Số trung bình cộng

Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp; sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.

Số trung bình cộng:¯¯¯¯¯X=105+805+4410+6165+1628+155100=132,68(cm)