Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
a,
Ta có: \(R_1ntR_2\)
\(=>R_{tđ}=R_1+R_2=20+20=40\Omega\)
\(=>R_{tđ}>R_1;R_2\)
b,
\(\dfrac{1}{R'_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{2}{20}=>R_{tđ}=10\Omega\)
\(=>R_{tđ}< R_1;R_2\)
c, \(\dfrac{R_{tđ}}{R'_{tđ}}=\dfrac{40}{10}=4\)
...
Bài 2 :
Theo định luật ôm :
\(I=\dfrac{U}{R}=>R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6+6}{0,5}=24\Omega\)
=> Hai đèn này sáng yếu hơn .
Cường độ dòng điện thực tế là :
\(I_{tt}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{24}=0,25A\)
Vì \(I_{tt}< I_{đm}=>\) Hai đèn sáng yếu .
a) Lần 1: rót từ B1 sang B2
Gọi nhiệt lượng tỏa ra của B2 và nhiệt lượng thu vào của m nước tù B1 rót sang lần lượt là Q1 ,Q2
Áp dụng pt cân bàng nhiệt ;
Q1=Q2
m2.c(70-t'2)=m.c.(t'2-25)
4.(70-t'2)=m.(t'2-25)
280-4t'2=mt'2 -25m
mt'2=280+25m-4t'2 (1)
Lần 2: Rót nước từ B2 sang B1
Nhiệt lượng của (2-m) kg nước B1 tỏa ra bằng nhiệt lượng của m kg nước B2 thu vào Ta có pt cân bằng nhiệt :
Q3=Q4
(2-m).c.(t1-t'1)=m.c.(t'1-t'2)
(2-m).(25-22)=m.(22-t'2)
6-3m=22m-mt'2
mt'2=25m-6 (2)
Thay(1) vào (2)
280+25m-4t'2=25m-6
286=4t'2
Suy ra : t'2=71,5
Haizzz, dạo này lười quá nên ko tóm tắt nha :D
Khi đổ nc từ bình 1 sang bình 2:
Nhiệt lượng m thu vào là:
Qthu= m.c.(t2'-t1)= m.c.(t2'-20) (J)
Nhiệt lượng m2 toả ra là:
Qtoả= m2.c.(t2-t2')= 4.c.(60-t2') (J)
Ta có PTCBN:
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow m\left(t_2'-20\right)=4\left(60-t_2'\right)\)
\(\Leftrightarrow mt_2'-20m=240-4t_2'\)
\(\Leftrightarrow mt_2'=240-4t_2'+20m\) (1)
Khi rót từ bình 2 sang bình 1:
Nhiệt lượng m1-m thu vào là:
Qthu= (m1-m).c.(t1'-t1)= (2-m).c.(21,95-20)=1,95.c.(2-m) (J)
Nhiệt lượng m toả ra là:
Qtoả= m.c.(t2'-t1')= m.c.(t2'-21,95) (J)
Ta có PTCBN:
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow1,95\left(2-m\right)=\left(t_2'-21,95\right).m\)
\(\Leftrightarrow3,9-1,95m=m.t_2'-21,95m\)
Thay (1) vào
\(240-4t_2'+20m-21,95m+1,95m=3,9\)
\(\Leftrightarrow4t_2'=236,1\Leftrightarrow t_2'=59,025^0C\)
Thay trở lại vào để tìm m là xong
câu b làm tương tự. Các dạng này khá đơn giản, chủ yếu là AD PTCBN và một số biến đổi toán học để giải :))
do không biết chất nào thu chất nào tỏa nên ta có phương trình:
Q1+Q2+Q3=0
\(\Leftrightarrow m_1C\left(t_1-t\right)+m_2C\left(t_2-t\right)+m_3C\left(t_3-t\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m_1\left(t_1-t\right)+m_2\left(t_2-t\right)+m_3\left(t_3-t\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4m_3\left(4t_3-t\right)+2m_3\left(2t_3-t\right)+m_3\left(t_3-t\right)=0\)
do m1=4m3;2m2=4m3;t1=4t3;2t2=4t3
\(\Leftrightarrow4\left(4t_3-45\right)+2\left(2t_3-45\right)+t_3-45=0\)
\(\Rightarrow t_3=15\)
từ đó ta suy ra t1=60;t2=30
đăng quá lớp 9 với đưa câ ra kĩ đi