K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2021

\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)Al_2O_3\\ Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ a,n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.0,3=0,225\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(\text{đ}ktc\right)}=0,225.22,4=5,04\left(l\right)\\ b,n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{4}.0,3=0,075\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=3.0,075=0,225\left(mol\right)\\ m_{H_2SO_4}=m=0,225.98=22,05\left(g\right)\)

4 tháng 12 2021

10.

\(n_{Fe}=\dfrac{16.8}{56}=0.3\left(mol\right)\)

\(4Fe+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3\)

\(0.3.....0.225....0.15\)

\(V_{O_2}=0.225\cdot22.4=5.04\left(l\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(0.15...........0.45\)

\(m_{H_2SO_4}=0.45\cdot98=44.1\left(g\right)\)

11.

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{48}{160}=0.3\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(0.3...........1.8...........0.6\)

\(m_{FeCl_3}=0.6\cdot162.5=97.5\left(g\right)\)

\(m_{HCl}=1.8\cdot36.5=65.7\left(g\right)\)

4 tháng 12 2021

Bài 10:

\(a,n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3(mol)\\ PTHH:4Fe+3O_2\xrightarrow{t^o}2Fe_2O_3\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\to Fe_2(SO_4)_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Fe}=0,225(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,225.22,4=5,04(l)\\ b,n_{H_2SO_4}=3n_{Fe_2O_3}=3.\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,45(mol)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,45.98=44,1(g)\)

Bài 11:

\(a,n_{Fe_2O_3}=\dfrac{48}{160}=0,3(mol)\\ PTHH:Fe_2O_3+6HCl\to 2FeCl_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=0,6(mol)\\ \Rightarrow m_{FeCl_3}=0,6.162,5=97,5(g)\\ b,n_{HCl}=6n_{Fe_2O_3}=1,8(mol)\\ \Rightarrow m_{HCl}=1,8.36,5=65,7(g)\)

Giúp em với ạBài 10: Đốt cháy 16,8 g Fe  trong khí Oxi vừa đủ thì thu được Fe2O3. Cho toàn bộ lượng Fe2O3 tạo thành sau phản ứng này tác dụng với m (g) H2SO4.a)     Tìm thể tích khí Oxi để đốt cháy lượng sắt trênb)    Tìm mBài 11: Cho 48 g Fe2O3 tác dụng vừa đủ với HCl.a)     Tìm khối lượng của FeCl3 tạo thànhb)    Tìm khối lượng của HClBài 12: Cho 24 g Ca tác dụng với H2SO4 có trong dung dịch loãng.a)     Tìm thể tích...
Đọc tiếp

Giúp em với ạ

Bài 10: Đốt cháy 16,8 g Fe  trong khí Oxi vừa đủ thì thu được Fe2O3. Cho toàn bộ lượng Fe2O3 tạo thành sau phản ứng này tác dụng với m (g) H2SO4.

a)     Tìm thể tích khí Oxi để đốt cháy lượng sắt trên

b)    Tìm m

Bài 11: Cho 48 g Fe2O3 tác dụng vừa đủ với HCl.

a)     Tìm khối lượng của FeCl3 tạo thành

b)    Tìm khối lượng của HCl

Bài 12: Cho 24 g Ca tác dụng với H2SO4 có trong dung dịch loãng.

a)     Tìm thể tích khí Hiđro sinh ra (ở đktc)

b)    Tìm khối lượng của H2SO4

c)     Tìm khối lượng của CaSO4 tạo thành sau phản ứng

Bài 13: Cho 32 g Oxi tác dụng vừa đủ với Magie.

a)     Tìm khối lượng của Mg trong phản ứng.

b)    Tìm khối lượng của Magie oxit tạo thành

Bài 14: Để điều chế 55,5 g CaCl2 người ta cho Ca tác dụng với HCl

a)     Tìm khối lượng của Ca và HCl trong phản ứng

b)    Tìm thể tích khí Hiđro sinh ra (ở đktc)

 

1
4 tháng 12 2021

Em tách từng câu hỏi gồm 1 hoặc 2 bài nhé ! Đăng nhiều như thế này rối lắm.

18 tháng 1 2023

a) PTHH: \(4Fe+3O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3\) 

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

PTPƯ: 4Fe         +         3O2          \(\underrightarrow{t^o}\)          2Fe2O3

             4                         3                              2

            0,3                    0,225                         0,15

\(\Rightarrow V_{O_2}=n.24,79=0,225.24,79=5,57775\left(l\right)\) 

18 tháng 1 2023

Câu b) thì tớ tạm chưa hiểu :vv

Bài 1:Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)Bài 2:Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng  Al2(SO4)3 tạo thành...
Đọc tiếp

Bài 1:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2
Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)
Bài 2:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2
Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng  Al2(SO4)3 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)
Bài 3: 
Hòa tan hoàn toàn 3,78g với kim loại M (hóa trị III) vào dung dịch HCl thu được 4,704l khí H2 (đktc). Xác định kim loại M?
Bài 4: 
Cho sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 -> ..........+...........+O2
Tính thể tích Oxi (đktc) thu được khi nhiệt phân hủy hoàn toàn 0,4 mol KMnO4
Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa lượng Oxi ở trên. Tính khối lượng điphotpho pentaoxit?

 
1
2 tháng 2 2021

bạn từng câu lên sẽ dễ nhìn hơn 

29 tháng 3 2023

a, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,075\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)

c, Có lẽ đề cho 0,112 chứ không phải 0,1121 bạn nhỉ?

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{0,112}{22,4}=0,005\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{4}>\dfrac{0,005}{3}\), ta được Al dư.

Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{1}{300}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{300}.102=0,34\left(g\right)\)

nAl=16,2/27= 0,6(mol)

a) PTHH: 4 Al +3 O2 -to-> 2 Al2O3

nO2= 3/4 . nAl=3/4 . 0,6= 0,45(mol)

=> V(O2,đktc)=0,45 x 22,4=10,08(l)

b) nAl2O3= nAl/2=0,6/2=0,3(mol)

=>mAl2O3=102. 0,3= 30,6(g)

c) 2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2

nKMnO4= 2.nO2=2. 0,45=0,9(mol)

=>mKMnO4= 158 x 0,9= 142,2(g)

Bài 3: Tính khối lượng KMnO4 cần điều chế được lượng oxi đủ phản ứng cho 36 g kim loại sắt. (sp Fe3O4)    Bài 4: Khi đốt cháy nhôm trong khí oxi thu được nhôm oxit Al2O3.      a) Tính khối lượng Nhôm và thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để điều chế 51 gam nhôm oxit.      b) Tính khối lượng kali pemanganat cần dùng để điều chế lượng khí oxi nói trên.      c) Tính khối lượng kali clorat cần dùng để điều chế...
Đọc tiếp

Bài 3: Tính khối lượng KMnO4 cần điều chế được lượng oxi đủ phản ứng cho 36 g kim loại sắt. (sp Fe3O4)

    Bài 4: Khi đốt cháy nhôm trong khí oxi thu được nhôm oxit Al2O3.

      a) Tính khối lượng Nhôm và thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để điều chế 51 gam nhôm oxit.

      b) Tính khối lượng kali pemanganat cần dùng để điều chế lượng khí oxi nói trên.

      c) Tính khối lượng kali clorat cần dùng để điều chế lượng khí oxi nói trên.

Bài 5: Khi đốt cháy hoàn toàn 14,4 gam Mg trong bình chứa 4,48 lít O2 (đktc) thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của là ?

Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gam Cu cần vừa đủ V lít không khí (đktc) thu được m gam CuO. Tính giá trị của m và V. Biết trong không khí oxi chiếm 20% thể tích.

Bài 7: Nung 79 gam KMnO4 thu được V lít khí O2 đo ở đktc. Biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân là 80%, hãy tính giá trị của V ?

Bài 8: Nung 24,5 gam KClO3 thu được V lít khí O2 đo ở đktc. Biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân là 50%, hãy tính giá trị của V ?

Bài 9: Nung m gam KClO3 thu được 6,72 lít khí O2 đo ở đktc. Biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân là 70%, hãy tính giá trị của m ?

 

3
1 tháng 3 2022

Bạn tách ra từng câu nhé!

Bài 3.

\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{36}{56}=0,6428mol\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

0,6428 ----- 0,4285           ( mol )

\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

0,857                                                      0,4285    ( mol )

\(m_{KMnO_4}=n_{KMnO_4}.M_{KMnO_4}=0,857.158=135,406g\)

Bài 4.

a.\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{m_{Al_2O_3}}{M_{Al_2O_3}}=\dfrac{51}{102}=0,5mol\)

\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

  1       0,75            0,5     ( mol )

\(m_{Al}=n_{Al}.M_{Al}=1.27=27g\)

\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,75.22,4=16,8l\)

b.\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

       1,5                                                      0,75   ( mol )

\(m_{KMnO_4}=n_{KMnO_4}.M_{KMnO_4}=1,5.158=237g\)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\)

  0,5                                0,75   ( mol )

\(m_{KClO_3}=n_{KClO_3}.M_{KClO_3}=0,5.122,5=61,25g\)

 

1 tháng 3 2022

undefinedundefinedundefined

11 tháng 3 2022

a.\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{30,6}{102}=0,3mol\)

\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

 0,6     0,45           0,3                ( mol )

\(m_{Al}=0,6.27=16,2g\)

\(V_{O_2}=0,45.22,4=10,08l\)

\(V_{kk}=10,08.5=50,4l\)

b.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)

       0,3                                           0,45 ( mol )

\(m_{KClO_3}=0,3.122,5=36,75g\)

c.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)

       0,3                                           0,45  ( mol )

\(n_{KClO_3}=\dfrac{0,3}{75\%}=0,4mol\)

\(m_{KClO_3}=0,4.122,5=49g\)

25 tháng 12 2020

Làm gộp cả phần a và b

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,15mol\\n_{Al_2O_3}=0,1mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\m_{Al_2O_3}=0,1\cdot102=10,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)