K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2017

Đặt A(x) = x-2 = 0

\(\Rightarrow x=2\)

\(\Rightarrow\) nghiệm của A(x) là 2

Thay x = 2 vào f(x) ta được

\(\Rightarrow f\left(2\right)=\left(4-6+1\right)^{31}-\left(4-8+5\right)^{30}+2\)

\(\Rightarrow f\left(2\right)=\left(-1\right)^{31}-1^{30}+2\)

\(\Rightarrow f\left(2\right)=-2+2\)

\(\Rightarrow f\left(2\right)=0\)

\(\Rightarrow2\) là nghiệm của \(f\left(x\right)\)

Mà theo định lí Bê - đu ta có :

Đa thức f(x) chia hết cho x - a khi và chỉ khi f(a) = 0 ( tức là khi và chỉ khi a là nghiệm của đa thức)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x^2-3x+1\right)^{31}-\left(x^2-4x+5\right)^{30}+2⋮x-2\)

22 tháng 11 2017

lop 8

Bài 1: Thực hiện phép tính:a) x(3x2 – 2x + 5)                  b) 1/3 x2 y2 (6x + 2/3x2 – y)c) ( 1/3x + 2)(3x – 6)             d) ( 1/3x + 2)(3x – 6)e) (x2 – 3x + 1)(2x – 5)          f) ( 1/2x + 3)(2x2 – 4x + 6)Bài 2: Tìm x, biết:a) 3(2x – 3) + 2(2 – x) = –3                        b) x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 13c) 5x(x – 1) – (x + 2)(5x – 7) = 6                d) 3x(2x + 3) – (2x + 5)(3x – 2) = 8Bài 3: Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a) x(3x2 – 2x + 5)                  b) 1/3 x2 y2 (6x + 2/3x2 – y)

c) ( 1/3x + 2)(3x – 6)             d) ( 1/3x + 2)(3x – 6)

e) (x2 – 3x + 1)(2x – 5)          f) ( 1/2x + 3)(2x2 – 4x + 6)

Bài 2: Tìm x, biết:

a) 3(2x – 3) + 2(2 – x) = –3                        b) x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 13

c) 5x(x – 1) – (x + 2)(5x – 7) = 6                d) 3x(2x + 3) – (2x + 5)(3x – 2) = 8

Bài 3: Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến: a) A = x(2x + 1) – x2 (x + 2) + x3 – x + 3     

b) B = (2x + 11)(3x – 5) – (2x + 3)(3x + 7) + 5 

Bài 4: Tính giá trị của biểu thức

a) A = 2x( 1/2x2 + y) – x(x2 + y) + xy(x3 – 1) tại x = 10; y = – 1 10

b) B = 3x2 (x2 – 5) + x(–3x3 + 4x) + 6x2 tại x = –5

3
17 tháng 9 2021

\(1,\\ a,=3x^3-2x^2+5x\\ b,=2x^3y^2+\dfrac{2}{9}x^4y^2-\dfrac{1}{3}x^2y^3\\ c,=x^2-2x+6x-12=x^2+4x-12\\ 2,\\ a,\Rightarrow6x-9+4-2x=-3\\ \Rightarrow4x=2\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\\ b,\Rightarrow5x-2x^2+2x^2-2x=13\\ \Rightarrow3x=13\Rightarrow x=\dfrac{13}{3}\\ c,\Rightarrow5x^2-5x-5x^2+7x-10x+14=6\\ \Rightarrow-8x=-8\Rightarrow x=1\\ d,\Rightarrow6x^2+9x-6x^2+4x-15x+10=8\\ \Rightarrow-2x=-2\Rightarrow x=1\)

 

17 tháng 9 2021

\(3,\\ A=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3=3\\ B=6x^2-10x+33x-55-6x^2-14x-9x-21=-76\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2023

Lời giải:

Ta thấy: $x^2-3x+2=(x-1)(x-2)$. Do đó để $f(x)$ chia hết cho $g(x)$ thì $f(x)\vdots x-1$ và $f(x)\vdots x-2$

Tức là $f(1)=f(2)=0$ (theo định lý Bê-du)

$\Leftrightarrow 3-2+(a-1)+3+b=3.2^4-2.2^3+(a-1).2^2+3.2+b=0$

$\Leftrightarrow a+b=-3$ và $4a+b=-34$

$\Rightarrow a=\frac{-31}{3}$ và $b=\frac{22}{3}$

23 tháng 8 2023

Để tìm dư của phép chia đa thức f(x) cho (x^2 + 1)(x - 2), chúng ta cần sử dụng định lý dư của đa thức. Theo định lý dư của đa thức, nếu chia đa thức f(x) cho đa thức g(x) và được dư đa thức r(x), thì ta có: f(x) = q(x) * g(x) + r(x) Trong trường hợp này, chúng ta biết rằng f(x) chia cho x - 2 dư 7 và chia cho x^2 + 1 dư 3x + 5. Vì vậy, chúng ta có các phương trình sau: f(x) = q(x) * (x - 2) + 7 f(x) = p(x) * (x^2 + 1) + (3x + 5) Để tìm dư của phép chia f(x) cho (x^2 + 1)(x - 2), ta cần tìm giá trị của r(x). Để làm điều này, chúng ta cần giải hệ phương trình trên. Đầu tiên, chúng ta sẽ giải phương trình f(x) = q(x) * (x - 2) + 7 để tìm giá trị của q(x). Sau đó, chúng ta sẽ thay giá trị của q(x) vào phương trình f(x) = p(x) * (x^2 + 1) + (3x + 5) để tìm giá trị của p(x) và r(x). Nhưng trước tiên, chúng ta cần biết đa thức f(x) là gì. Bạn có thể cung cấp thông tin về đa thức f(x) không?

5 tháng 7 2023

A) -2x(3x+2)(3x-2)+5(x+2)2 - (x-1)(2x+1)(2x+1)

= -2x(9x2-4)+5(x2+4x+4) - (x-1)(4x2-1)

= -18x3+8x+5x2+20x+20-(4x3-x-4x2+1)

= -18x3+5x2+28x+20-4x3+x+4x2+1

= -22x3+9x2+29x+21

B) (7x-8)(7x+8)-10(2x+3)2+5x(3x-2)2-4x(x-5)2

= 49x2 - 64 -10(4x2+ 12x + 3) + 5x(9x2 - 12x +4) - 4x(x2 - 10x +25)

= 49x2 - 64 -40x2 - 120x - 30 + 45x3 - 60x2 - 20x - 4x3 + 40x2 -100x

= 41x3 -11x2 -240x -94

6 tháng 7 2023

C) \(\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)-5x^2\left(x+1\right)^2-\left(x^2-3x\right)\left(x^2-2x\right)+4x\left(x+2\right)^2\)

\(\left(x^4-9\right)-5x^2\left(x^2+2x+1\right)-\left(x^4-2x^3-3x^3+6x^2\right)+4x\left(x^2+4x+4\right)\)

\(x^4-9-5x^4-10x^3-5x^2-x^4+5x^3-6x^2+4x^3+16x^2+16x\)

\(-5x^4-x^3+5x^2+20x-9\)

D) \(-6x^2\left(x+5\right)^2-\left(x-3\right)^2+\left(x^2-2\right)\left(2x^2+1\right)-4x^2\left(3x-4\right)^2\)

\(-6x^2\left(x^2+10x+25\right)-\left(x^2-6x+9\right)+2x^4-3x^2-2-4x^2\left(9x^2-24x+16\right)\)

\(-6x^4-60x^3+150x^2-x^2+6x-9+2x^4-3x^2-2-36x^4+96x^3-64x^2\)

\(-40x^4+36x^3+82x^2+6x-11\)

23 tháng 11 2016

dài thế ai trả lời đc hả ?

23 tháng 11 2016

tu lam di luoi vua thoi