Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ΔBCD có BC = CD (gt) nên ΔBCD cân tại C.
⇒ ∠ B 1 = ∠ D 1 (tính chất tam giác cân)
Mà ∠ D 1 = ∠ D 2 ( Vì DB là tia phân giác của góc D)
Suy ra: ∠ B 1 = ∠ D 2
Do đó: BC // AD (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)
Vậy ABCD là hình thang.
ta có tam giác BCD cân tại C
=>góc CDB bằng góc CBD
=>BC//AD(goc ADB = gocCBD)
=>DPCM ABCD là hình thang
Ta có hình vẽ:
Ta có: BC= CD (gt)
=> \(\Delta BCD\) cân tại C
=> góc B1 = góc D1
mà góc D1 = D2 (gt)
=> góc D2 = góc B1
mặt khác 2 góc D2 và B1 đang ở vị trí so le trong
=> AB // CD
=> tứ giác ABCD là hình thang
Vì BC=CD=>Tam giác BCD cân tại C=>\(\widehat{CBD}=\widehat{CDB}\)(1)
Vì DB là tia phân giác của góc D => \(\widehat{CDB}=\widehat{ADB}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{CBD}=\widehat{ADB}\),mà 2 góc ở vị trí so le trong
=> AD song song với BC.
=> ABCD là hình thang.
Bài 4:
Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có
AD=BC
góc D=góc C
Do đó: ΔAED=ΔBFC
=>DE=CF
Bài 3:
a: Xét ΔADC và ΔBCD có
AD=BC
AC=BD
DC chung
Do đó: ΔADC=ΔBCD
=>góc ACD=góc BDC
b: Ta co: góc ACD=góc BDC
=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E
ta có BC=CD (GT) nên tam giác BCD cân tại C => góc CBD = góc CDB ( hai góc đáy)
mặt khác góc CDB = góc BDA ( vì DB là tia phân giác góc D)
=> góc BDA = góc CBD ( cùng = góc CDB)
mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong nên BC // AD => ABCD là hình thang