K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2018

Bạn tự vẽ hình nhé

Bài 1                          BL

a) do tam giác ABC có AB = AC

=> tam giác ABC là tam giác cân

=> góc ABM = góc ACM 

Xét 2 tam giác ABM và tam giác ACM

AB=AC

góc ABM = góc ACM

BM = MC ( M là trung điểm của BC)

=> tam giác ABM = tam giác ACM

b) Do tam giác ABM = tam giác ACM

=> góc AMB = góc AMC

mà AMB + góc AMC = 180 độ

=> góc AMB = góc AMC = 90 độ

hay AM vuông góc BC

 Bài 2                                    BL

do góc A là góc vuông

=> tam giác ACD là tam giác vuông

=> tam giác ABE là tam giác vuông

Xét 2 tam giác ACD và ABE

AB = AD

AE=AD

=> 2 tam giác ACD và ABE bằng nhau

=> góc OEC = góc ODB

=>góc EBA=gócDCA

Ta có : AB+BD=AD

            AC+CE=AE

mà AB = AC 

      AD=AE

=>BD=CE

Ta có: góc DCA+góc OCE=180 độ

           góc EBA + góc OBD = 180 độ

mà góc DCA=góc EBA

=> góc OBD = góc OCE

Xét 2 tam giác BOD và COE:

góc ODB= góc OEC

BD = CE

góc OBD = góc OCE

=> tam giác BOD = tam giác COE

3 tháng 12 2018

có phần c nữa bạn nhé

19 tháng 12 2016

O đâu bạn? Nguyen Ngoc Lien

Bạn kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Cô nàng cá tính - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

30 tháng 11 2023

Bạn ghi lại đề đi bạn

30 tháng 11 2023

Để chứng minh các phần a, b và c, ta sẽ sử dụng các định lý và quy tắc trong hình học Euclid.

 

a. Chứng minh tam giác ACD và tam giác ABE bằng nhau:

   - Ta có OA = OB (theo đề bài).

   - OD = OE (theo đề bài).

   - Vì OA = OB và OD = OE, nên tam giác OAB và tam giác ODE là hai tam giác đồng dạng (theo quy tắc đồng dạng tam giác).

   - Do đó, góc AOB = góc DOE (theo quy tắc đồng dạng tam giác).

   - Ta cũng có góc ACD = góc ABE (do AB // CD và AD // BC theo đề bài).

   - Vì góc AOB = góc DOE và góc ACD = góc ABE, nên tam giác ACD và tam giác ABE là hai tam giác đồng dạng (theo quy tắc đồng dạng tam giác).

   - Vậy, tam giác ACD và tam giác ABE bằng nhau.

 

b. Chứng minh tam giác BOD = tam giác ABE bằng nhau:

   - Ta đã chứng minh tam giác ACD và tam giác ABE bằng nhau ở phần a.

   - Vì tam giác ACD và tam giác ABE bằng nhau, nên góc ACD = góc ABE.

   - Vì AB // CD và AD // BC theo đề bài, nên góc ABE = góc BOD (do cùng là góc đối).

   - Vậy, tam giác BOD = tam giác ABE.

 

c. Chứng minh AO vuông góc DE:

   - Ta đã chứng minh tam giác ACD và tam giác ABE bằng nhau ở phần a.

   - Vì tam giác ACD và tam giác ABE bằng nhau, nên góc ACD = góc ABE.

   - Vì AB // CD và AD // BC theo đề bài, nên góc ABE = góc CDA (do cùng là góc đối).

   - Vì góc ACD = góc ABE và góc ABE = góc CDA, nên góc ACD = góc CDA.

   - Vậy, tam giác ACD là tam giác vuông (do có hai góc bằng nhau).

   - Vì OA = OB và OD = OE, nên tam giác OAB và tam giác ODE là hai tam giác đồng dạng (theo quy tắc đồng dạng tam giác).

   - Vì tam giác OAB và tam giác ODE là hai tam giác đồng dạng, nên góc OAB = góc ODE.

   - Vì góc OAB = góc ODE và góc ACD = góc CDA, nên góc OAB = góc CDA.

   - Vậy, tam giác AOD là tam giác vuông (do có hai góc bằng nhau).

   - Do đó, AO vuông góc DE.

 

Vậy, ta đã chứng minh được các phần a, b và c.

Trên tia Ax là thế nào vậy bạn?