K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2020

các bạn ơi bài 2 còn câu B. Lớn lên, Sọ Dừa vẫn không khác lúc nhỏ, cứ lăn lông lốc trong nhà, chẳng làm được việc gì

20 tháng 8 2020

Ở câu A, sọ dừa là danh từ chung nên viết thường, còn ở câu B thì Sọ Dừa là danh từ riêng, tên người nên viết hoa.

Bài 1: Cho các danh từ sau: Đá, nước, vải, muối hãy tìm các danh từ chỉ đơn vị có thể kết hợp với các danh từ trên? Bài 2: Hãy giải thích tại sao từ " sọ dừa" trong hai trường hợp dưới đây lại được viết khác nhau?A. Một hôm, trời nắng to, người vợ vào rừng hái củi cho chủ, khát nước quá mà không tìm thấy suối. Thấy các sọ dừa bên gốc cây to đầy nước mưa, bà bưng lên uống....
Đọc tiếp

Bài 1: Cho các danh từ sau: Đá, nước, vải, muối hãy tìm các danh từ chỉ đơn vị có thể kết hợp với các danh từ trên? 

Bài 2: Hãy giải thích tại sao từ " sọ dừa" trong hai trường hợp dưới đây lại được viết khác nhau?

A. Một hôm, trời nắng to, người vợ vào rừng hái củi cho chủ, khát nước quá mà không tìm thấy suối. Thấy các sọ dừa bên gốc cây to đầy nước mưa, bà bưng lên uống. Thế rồi bà có mang.

B. Lớn lên, Sọ Dừa vẫn không khác lúc nhỏ, cứ lăn lông lốc trong nhà, chẳng làm được cài gì.

Bài 3: Cho đoạn văn sau: 

Một đêm nọ nghe tiếng gõ cửa, bà mở cửa thì chẳng thấy ai,một lát, một con hổ chợp lao tới cong bà đi, .... Ban đầu, bà sợ đến chết khiếp, khi tỉnh, thấy hổ dùng 1 chân ôm lấy bà chạy như bay, hễ gặp bụi dậm, gai góc thì dùng chân rẽ lối chạy vào rừng sâu. Tới nơi, hổ thả bà xuống. Thấy 1 con hổ cái đang lăn lộn, cào đất, bà cho là hổ định ăn thịt mình, run sợ không dám nhúc nhích. ( Con hổ có nghĩa) 

Hãy tìm và phần loại các động từ có trong đoạn văn trên vào từng nhóm: Động từ tình thái, động từ hành động, động từ trạng thái

Bài 4: Xếp các tính từ sau đây thành 2 nhóm: tương đối và tuyệt đối

Xấu, to, nóng, trắng muốt, đỏ rực, lạnh, cứng, xanh, cao, thấp, dài, siêng năng, chót vót, siêu vạo, nhăn nhúm, nhiều, khôn, nhạt thếch, thơm phức, dũng cảm, hèn nhát,dài cộp, xanh ngắt, khiêm tốn, đen xì, kiêu ngạo, trống, mái

Các bạn làm hộ mình nhanh lên nhé

 

 

 

0
9 tháng 11 2017

BỞI VÌ TỪ "SỌ DỪA" TRONG HAI CÂU VĂN TRÊN CHỈ LÀ TỪ ĐỒNG ÂM THÔI,CÒN NGHĨA THÌ KHÁC HẲN NHAU.....

9 tháng 11 2017

TH1 là chỉ của dừa

TH2 là chỉ tên người

Vậy từ "Sọ Dừa" trong hai trường hợp khác nhau.

26 tháng 12 2023

Sắp xếp các sự việc theo trình tự đúng: a - h - d - b - đ - e - c – g :

Trình tự sắp xếp đúng là: a – h – d – b – đ – e – c – g

31 tháng 10 2019

1. Chữa lỗi dùng từ trong câu sau:

a)  Hùng là một người cao ráo

b) Nó rất ngang bướng

c) Bài toán này hóc búa thật

31 tháng 10 2019

trả lời hộ mk 2 câu còn lại nhed. Cảm ơn bn nhiều

8 tháng 11 2019

kham khảo

Soạn bài Danh từ SBT Ngữ văn 6 tập 1

vào thống kê 

hc tốt 

18 tháng 12 2018

Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...

Phân loại- DT chỉ khái niệmĐạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…

- DT chỉ đơn vị: Ông, vị (vị giám đốc),  ( Tấm), cái, bức, tấm,…; mét, lít, ki-lô-gam,…; nắm, mớ, đàn,…'''

Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết, người ta phân chia thành hai loại: DT riêng và DT chung.

Danh từ riêng: là tên riêng của một sự vật (tên người, tên địa phương, tên địa danh,..) (như: Phú Quốc, Hà Nội, Lê Thánh Tông, Vĩnh Yên,...)

Danh từ chung: là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật). DT chung có thể chia thành hai loại:

+ DT cụ thể: là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió, mưa,…).

+ DT trừu tượng: là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan (cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,.… )

DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung.

+ DT chỉ hiện tượng:

Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như: mưa, nắngsấm, chớp, động đất,… và hiện tượng xã hội như: chiến tranh, đói nghèo, áp bức,… danh từ chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên (cơn mưaánh nắng, tia chớp,…) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,…)

+ DT chỉ khái niệm:

Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng (DT trừu tượng, đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể, mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như: tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ, cuộc sống, ý thức, tinh thần, mục đích, phương châm, chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,… Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hóa”, cụ thể hóa được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,…

+ DT chỉ đơn vị :

Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa, vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau:

- DT chỉ đơn vị tự nhiên : Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ: con, cái, chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm, bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn, sợi,…

- DT chỉ đơn vị chính xác : Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…VD: lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,…

- DT chỉ đơn vị ước chừng : Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể, tổ hợp. Đó là các từ: bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó, những , nhóm,...

- DT chỉ đơn vị thời gian:Các từ như: giây, phút, giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,…

- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chức: xóm, thôn, xã, huyện, nước, nhóm, tổ, lớp, trường, tiểu đội, ban, ngành,…

18 tháng 12 2018

Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạyđiđọc), trạng thái (tồn tạingồi). Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ (Vd: Anh ấy chạy) còn ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ (VD: cô ấy ăn cá). Trong ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt, động từ cũng như các loại từ khác không biến đổi hình thái, trong một số ngôn ngữ hòa kết, động từ thường bị biến đổi hình thái theo ngôi, thì... Động từ trong ngôn ngữ hòa kết khi không biến đổi gọi là động từ nguyên mẫu.