Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình vẽ:
Cho góc C bằng 65 độ.
Ta có :
Tứ giác ABCD là hình thang cân (gt)
=> \(\widehat{C}=\widehat{D}\)( tính chất hình thang cân )
=>\(\widehat{D}=65^o\)
Lại có:
AB//CD( do tứ giá ABCD là hình thang cân - gt )
=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)(hai góc trong cùng phía)
=>\(\widehat{B}=180^o-\widehat{C}\)
=>\(\widehat{B}=180^o-65^o=115^o\)
Lại có : \(\widehat{B}=\widehat{A}=65^o\)( do tứ giác ABCD là hình thang cân-gt)
Vậy \(\widehat{C}=\widehat{D}=65^o;\widehat{A}=\widehat{B}=115^o.\)
Hình vẽ:
Giải:
a) Vì \(AD=AE\)
nên \(\Delta ADE\) cân tại A
\(\Leftrightarrow\widehat{D_2}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (1)
Vì \(\Delta ABC\) cân tại A
\(\Leftrightarrow\widehat{B}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(\widehat{D_2}=\widehat{B}\)
\(\Rightarrow\) DE//BC (Vì có hai góc đồng vị bằng nhau)
\(\Rightarrow\) Tứ giác BDEC là hình thang
Mặt khác: \(\Delta ABC\) cân tại A
nên \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
\(\Leftrightarrow\) Hình thang BDEC là hình thang cân (vì có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau)
b) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A
nên \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}=\dfrac{180^0-50^0}{2}=\dfrac{130^0}{2}=65^0\)
Và \(\widehat{D_1}=\widehat{E_1}=180^0-\widehat{B}\left(180^0-\widehat{C}\right)=180^0-65^0=115^0\)
Vậy ...
Chúc bạn học tốt!!!
chưa học thì thoy vào trả lời làm zì zợ
RẢNH !!!!!!!!!!!!! :D