Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, - Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với dd Ba(OH)2
+ Có khí mùi khai: NH4Cl
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+2NH_4Cl\rightarrow BaCl_2+2NH_3+2H_2O\)
+ Có tủa trắng và khí mùi khai: (NH4)2SO4
PT: \(\left(NH_4\right)_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2NH_3+2H_2O\)
+ Có tủa trắng: Na2SO4
PT: \(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\)
+ Không hiện tượng: NaCl.
- Dán nhãn.
b, - Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với dd NaOH
+ Có tủa xanh: CuSO4
PT: \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)
+ Không hiện tượng: K2SO4, KNO3, Ba(NO3)2 (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd BaCl2
+ Có tủa trắng: K2SO4
PT: \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow2KCl+BaSO_4\)
+ Không hiện tượng: KNO3, Ba(NO3)2 (2)
- Cho mẫu thử nhóm (2) pư với dd K2SO4
+ Có tủa trắng: Ba(NO3)2
PT: \(K_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2KNO_3+BaSO_4\)
+ Không hiện tượng: KNO3
- Dán nhãn.
Dùng dung dịch phenolphtalein nhận ra dung dịch KOH.
Các phương trình hoá học :
a)
- dùng quỳ tím:
+NaOH --> xanh
+H2SO4, HCl --> đỏ
-dùng dd BaCl2:
+Tạo kết tủa trắng : H2SO4
+Ko pư: HCl
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: Các dd còn lại
- Đổ dd BaCl2 vào các dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4
PT: \(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: Các dd còn lại
- Đổ dd AgNO3 vào 4 dd còn lại
+) Kết tủa trắng: NaCl
PT: \(Ag^++Cl^-\rightarrow AgCl\downarrow\)
+) Kết tủa vàng nhạt: NaBr
PT: \(Ag^++Br^-\rightarrow AgBr\downarrow\)
+) Kết tủa vàng đậm: NaI
PT: \(Ag^++I^-\rightarrow AgI\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaNO3
Cho một ít AgNO3 vào từng chất, nếu:
+Kết tủa trắng: NaCl
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
+Kết tủa vàng nhạt: NaBr
\(AgNO_3+NaBr\rightarrow AgBr\downarrow+NaNO_3\)
+Kết tủa vàng đậm: NaI
\(AgNO_3+NaI\rightarrow AgI\downarrow+NaNO_3\)
+Chất bị phân hủy hoặc không tồn tại:NaOH
\(AgNO_3+NaOH\rightarrow AgOH+NaNO_3\)
+Chất không phản ứng: \(Na_2SO_4,NaNO_3\)
Cho một ít BaCl2 vào hai chất trên, nếu:
Kết tủa trắng: Na2SO4, còn lại là NaNO3.
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
- Cho các chất tác dụng với dd Ca(OH)2
+ Không hiện tượng: NaNO3
+ Có khí mùi khai: NH4NO3, NH4Cl (1)
2NH4NO3 + Ca(OH)2 --> Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O
2NH4Cl + Ca(OH)2 --> CaCl2 + 2NH3 + 2H2O
+ Kết tủa trắng: Na3PO4
2Na3PO4 + 3Ca(OH)2 --> 6NaOH + Ca3(PO4)2\(\downarrow\)
- Cho 2 dd ở (1) tác dụng với dd AgNO3
+ Không hiện tượng: NH4NO3
+ Kết tủa trắng: NH4Cl
NH4Cl + AgNO3 --> NH4NO3 + AgCl\(\downarrow\)
a. Trích mẫu thử, cho dd NaOH dư vào:
+ ↓ trắng: MgCl2
+ ↓ keo trắng → tan: ZnCl2
+ ↑ mùi khai: NH4Cl
+ Không hiện tượng: NaCl
\(PTHH:MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\)
\(PTHH:ZnCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Zn\left(OH\right)_2\)
\(PTHH:Zn\left(OH\right)_2+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+2H_2O\)
\(PTHH:NH_4Cl+NaOH\rightarrow NaCl+NH_3+H_2O\)
\(\text{a) Cho tác dụng với NaOH}\)
\(\text{-Kết tủa trắng là MgCl2 }\)
\(\text{-Kết tủa rồi tan là ZnCl2}\)
\(\text{-Khí có mùi khai là NH4Cl}\)
\(\text{-Còn lại là NaCl}\)
\(\text{b) Tác dụng với NaOH}\)
\(\text{-Kết tủa xanh là Cu(OH)2}\)
\(\text{-Khí có mùi khai là(NH4)2SO4}\)
\(\text{-Kết tủa trắng là MgSO4}\)
\(\text{-Còn lại là K2SO4}\)
\(\text{c) Cho tác dụng với NaOH}\)
\(\text{-Kết tủa nâu đỏ Fe(NO3)3}\)
\(\text{-Khí có mùi khai là NH4NO3}\)
\(\text{-Kết tủa trắng sau đó tan là Al(NO3)3}\)
\(\text{-Kết tủa trắng là Mg(NO3)2}\)
\(\text{d) Cho 4 dd tác dụng với AgNO3}\)
\(\text{-Có kết tủa trắng là NH4Cl}\)
\(\text{-Kết tủa vàng là(NH4)3PO4}\)
\(\text{-2 chất không phản ứng là NH4NO3 và NaNO3}\)
\(\text{-Cho tác dụng với NaOH +Khí có mùi khai thoát ra là NH4NO3}\)
\(\text{+Còn lại là NaNO3}\)
PT tự viết
_ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài một lượng từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa AgNO3.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là NH4Cl.
PT: \(NH_4Cl+AgNO_3\rightarrow NH_4NO_3+AgCl_{\downarrow}\)
+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng nhạt, đó là NaBr.
PT: \(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr_{\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NaNO3 và Cu(NO3)2. (1)
_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd NaOH.
+ Nếu xuất hiện kết tủa xanh, đó là Cu(NO3)2.
PT: \(Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow2NaNO_3+Cu\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NaNO3.
_ Dán nhãn vào từng mẫu thử tương ứng.
Bạn tham khảo nhé!
Nhận biết được dung dịch F e C l 3 do có màu vàng, các dung dịch còn lại đều không màu.
- Nhỏ dung dịch F e C l 3 vào từng dung dịch trong ống nghiêm riêng. Nhận ra được dung dịch A g N O 3 do xuất hiện kết tủa trắng AgCl và nhận ra được dung dịch KOH do tạo thành kết tủa F e ( O H ) 3 màu nâu đỏ :
- Nhỏ từ từ dung dịch KOH vừa nhận biết được cho đến dư vào từng dung dịch còn lại là A l ( N O 3 ) 3 và N H 4 N O 3 :
Ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa keo màu trắng, sau đó kết tủa keo tan khi thêm dung dịch KOH, dung dịch đó là A l ( N O 3 ) 3 :
Ở dung dịch nào có khí mùi khai bay ra khi đun nóng nhẹ, dung dịch đó là N H 4 N O 3 :
N H 4 N O 3 + KOH → t ° K N O 3 + N H 3 ↑ + H 2 O (mùi khai)