Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số gạo một người ăn trong một ngày là một suất gạo.
Đơn vị đó chuẩn bị số suất gạo là:
\(50.12=600\) ( suất )
Sau 4 ngày đơn vị đó còn số suất gạo là:
\(600-50.4\)\(=400\) ( suất )
Sau khi có thêm người thì số người ở đơn vị đó là:
\(50+30=80\) ( người )
Số gạo còn lại đủ ăn trong số ngày là:
\(400:80=5\) ( suất )
Đ/S.....
Với những bài ở violympic thì bn nên đăng ở học 24h sẽ nhận đc nhiều câu hỏi tương tự và đc nhiều ng trả lời hơn bn nhé. Vs lại bn đăng mỗi lần một câu thoy, như z sẽ dễ để ng khác trả lời hơn. Nhìn nhiều quá hoa mắt, đọc ko đc.
Đề cũng thiếu sót vài chỗ như câu 2: Tìm số tự nhiên bé nhất thỏa mãn điều kiện. Bn chứ cho điều kiaanj j vào hết
\(24+5x=98:2\)
\(\Leftrightarrow24+5x=49\)
\(\Leftrightarrow5x=49-24\)
\(\Leftrightarrow5x=25\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
Vậy\(x=5\)
B1
Gọi số bị chia là a, số chia là b
Ta có: a‐b=88 => b=a‐88
a:b=9 dư 8
a=9b+8
a=9﴾a‐88﴿ +8
a=9a‐792+8
a=9a‐784
9a‐a=784
8a=784
a=98
b=98‐88=10
Vậy...
B2
Gọi số bị trừ là A3 => số trừ là A
theo bài cho ta có: A3 ‐ A = 57 => 10A + 3 ‐ A = 57 => 9A = 57 ‐ 3 = 54 => A = 54 : 9 = 6
Vậy số bị trừ là 63; số trừ là 6
B3
Tổng của số bị chia và số chia là: 195 ‐ 3 = 192
Số bị chia = số chia x 6 + 3
Ta có sơ đồ sau:
Số chia |‐‐‐‐‐‐‐|
SBC |‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐3ĐV‐|
Số Chia bằng: ﴾192 ‐ 3﴿ : ﴾1+ 6 ﴿ x 1 = 27
Số bị chia bằng: 27 x 6 + 3 = 165
ĐS
NHỚ TK MK NHA
Bài 1 :
Giả sử số bị chia là a , số chia là b , thương là c , số dư là r . Thay c = 5 và r = 8 , ta có :
a : b = 5 ( dư 8 )
=> Số bị chia gấp số chia 5 lần và 8 đơn vị
=> Số bị chia là : ( 98 - 8 ) : ( 5 + 1 ) . 5 + 8 = 83
=> Số chia là : 98 - 83 = 15
Bài 2 :
Theo đầu bài ta có :
86 : [ số chia ] = [ thương ] dư 9
và [ số chia ] > 9 ( vì số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia )
=> [ thương ] = ( 86 - 9 ) : [ số chia ] = 77 : [ số chia ]
=> 77 chia hết cho số chia , thêm điều kiện số chia > 9
Mà 77 chia hết cho các số 1 , 7 , 11 , 77 trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9
=> Số chia = 11 , 77
=> Thương tương ứng là 7 , 1
Vậy có 2 phép chia :
86 : 11 = 7 ( dư 9 )
86 : 77 = 1 ( dư 9 )
=> Số chia : 11 ; 77 . Thương là : 7 ; 1
Bài 3 :
Ta có : x : 15 = 7 ( dư 14 ) ; ( số dư là 14 vì số dư là lớn nhất nhưng số dư không thể lớn hơn số chia vậy số dư là 14 )
=> x : 15 = 7 ( dư 4 )
=> x - 4 = 15 . 7
=> x - 4 = 105
=> x = 105 + 4
=> x = 109
=> Số chia = 109
Bài 4 :
Gọi số chia là b ; thương là a ( b > 12 vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia hay số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư )
=>155 : b = a ( dư 12 )
=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11
Do b > 12 => b = 13 ; a = 11
Vậy số chia = 13 ; thương bằng 11 .
a) (x-32):16= 48
x-32 = 48.16
x-32 = 768
x = 768+32
x = 800
b) 18(x-64)= 18
x-64 = 18:18
x-64 = 1
x = 65
c) x+(x+1)+(x+2)+...+(x+100) =10100
(x+x+x+...+x)+(1+2+...+100)=10100
101x + 5050 = 10100
101x = 10100-5050
101x = 5050
x = 50
Hok "tuốt" nha^^
Bài làm
~ Gợi ý: Đăng từng bài thôi, người khác thấy chán chả buồn làm luôn đấy ~
14 . 50 = 620
130 . 50 = 6500
16 . 25 = 400
36 . 25 = 900
# Học tốt #
a) 2,45 x 46 + 8 x 0,75 + 54 x 2,45 + 0,5 x 8
= 2,45 x 46 + 54 x 2,45 + 8 x 0,75 + 0,5 x 8
= 2,45 x ( 46 + 54 ) + 8 x ( 0,75 + 0,5 )
= 2,45 x 100 + 8 x 1,25
= 245 + 10
= 255
b) Ta có :
\(\frac{21}{23}+\frac{2}{23}=\frac{23}{23}=1;\frac{57}{59}+\frac{2}{59}=\frac{59}{59}=1\)
Vì \(\frac{2}{23}>\frac{2}{59}\Rightarrow\frac{21}{23}< \frac{57}{59}\)( phần bù càng lớn thì càng bé ) ( 1 )
\(\frac{3}{8}=\frac{12}{32}\)mà \(\frac{12}{32}< \frac{12}{37}\)=> \(\frac{3}{8}< \frac{12}{37}\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 )
=> M < N
sửa chỗ \(\frac{12}{32}< \frac{12}{37}\Rightarrow\frac{3}{8}< \frac{12}{37}\)thành \(\frac{12}{32}>\frac{12}{37}\Rightarrow\frac{3}{8}>\frac{12}{37}\)