Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Mỗi làn tiến \(10\) bước rồi lại lùi \(1\) bước thì số bước cách đích là:
\(10-1=9\) (bước)
Mỗi một cặp tiến - lùi có tổng số bước là:
\(10+1=11\) (bước)
Số cặp tiến - lùi là:
\(1000\div11=90\) (dư \(10\) bước)
(Dư \(10\) bước này là \(10\) bước tiến tiếp theo)
Điểm xuất phát cách đích số bước là:
\(90\times9+10=820\) (bước)
Đáp số: \(820\) bước
Giải :
Mỗi lần tiến 10 bước rồi lùi 1 bước cách đích là :
10 - 1 = 9
Tổng số bước mỗi lần tiến 10 bước rồi lùi 1 bước là :
10 + 1 = 11
Số cặp tiến và lùi là :
1000 : 11 = 90 ( dư 10 bước )
=> Cứ dư 10 bước này là lại 10 bước tiếp theo
Sau khi đi được tất cả 1000 bước thì bác Lâm cách xa điểm xuất phát số bước là :
( 90 x 9 ) + 10 = 820 ( bước )
Vậy lúc đó bác Lâm cách xa điểm xuất phát 820 bước.
đổi 5km = 5000m
Khoảng cách từ A đến B là
104 * 5000 = 520000
ĐS 520000 m
Chu vi của sân hình chữ nhật đó là: (200 + 70).2 = 540 (m2). Mỗi buổi sáng, bác đi được số km là: 540.10 = 5400 (m) = 5,4 (km). Đáp số: 5,4 km
Lời giải:
Chu vi cái sân là: $2\times (200+70)=540$ (m)
Mỗi sáng bác Hưng đi được:
$540\times 10=5400$ (m)
Đổi $5400$ m = $5,4$ km
Vậy mỗi sáng bác Hưng đi được $5,4$ km.
số bước con robot đi là 4+1=5 bước
rô bốt tiến được 4x5-1x5=15 dm
ta có 104 : 5=20 dư 4
vậy quãng đường con robot đi là 15x20+4x5=320 dm
vậy.......
Gọi a là 9 bước đi.
Gọi b là 1 bước 1.
Gọi c là một lượt đi của bác gồm a và b.
\(\Rightarrow c=a-b=9-1=8\)
Vậy: bác cách đích: \(\frac{2016}{8}=252\) (bước)