Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Người làm trọng taig coi nặng, kính nể tài năng của ng vận động viên
a) người vận động viên an ủi trọng tài
c) Chịu :))
@Châu's ngốc
A) Người làm trọng tài coi nặng, kính nể tài năng của ng vận đọng viên
B) Người vận đọng viên an ủi trọng tài
C) vôi của tôi thì tôi tôi( làm loãng vôi) trứng của bác thì bác bác( làm cho trứng thành những cục nhỏ)
vôi của tôi thì tôi sẽ giữ mãi nó và nó sẽ mãi là của tôi.
trứng của bác ,bác mua về và bác cho tôi thì bây giờ nó là trứng của tôi .ko ai đc động vào nếu ko muốn chết.
từ bác đầu tiên là: bác bỏ. Nghĩa của nó là ko đồng ý với ý kiến của người đưa ra
Câu a) từ đá
Từ 1 : Chỉ 1 hoạt động
Từ 2: Chỉ 1 đồ vật
Câu b)từ Bò
Từ 1: Chỉ 1 hoạt động
Từ 2 : Chỉ 1 con vật có Sữa
Câu c) mình xin lỗi vì mình ko biết
Chúc bạn học tốt!
câu a) từ đá
Từ 1: chỉ 1 hoạt động
Từ 2: chỉ 1 đồ vật
câu b) từ bò
Từ 1: Chỉ 1 hoạt động
Từ 2:Chỉ 1 con vật có sữa
Câu c) Mik cũng ko biết làm.xin lỗi nhé
Những từ đồng âm được dùng để chơi chữ là:
a. đậu: bu, bay từ chỗ khác đến;
đậu: một loại ngũ cốc như đậu xanh, đậu đen.
bò: di chuyển bằng các chân ;
bò: động vật có sừng thuộc bộ guốc.
b. chín: chín chắn, giỏi, thành thạo;
chín: số chín.
c. bác: anh chị của ba mẹ.
bác: đánh nhuyễn ra sền sệt.
tôi: đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất.
tôi (vôi): cho vôi sống vào nước.
d. đá: vật chất cấu tạo nên vỏ trái đất, có cấu tạo từng mảng, từng hòn.
đá: dùng chân tạo ra một lực tác động lê vật gì đó.
1. Ko thể hoán đổi vì nếu dùng từ "nuôi" để thay thế từ "phụng giưỡng" trong câu đầu thì sẽ tỏ sự thiếu tôn trọng đối với người lớn hơn.Ngược lại,nếu dùng từ "phụng dưỡng" thay cho từ nuôi ở câu sau thì sẽ có ý nghĩa là đề cao người ít tuổi hơn,đó là sai.
2. Lời giảng giải của bác nông dân đối với con ve cho thấy bác là một người biết lo xa,tôn trọng cha mẹ và chăm chút chu đáo cho con cái.Từ câu chuyện của bác nông dân,em rút ra đc bài học rằng phải biết lo xa và phải có trách nhiệm với cha mẹ,yêu thương con cái
Chúc bạn học tốt!
Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:
- Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?
Bác nông dân đáp:
- Tôi làm cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.
Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi:
- Thế nào là làm việc cho cả ba thời?
Bác nông dân ôn tồn giảng giải:
- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi còn bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.
+ bác(1) : dùng để xưng hô.
bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt.
+ tôi(1) : dùng để xưng hô.
tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng.
+ la(1) : mắng mỏ, đe nẹt.
la(2) : chỉ con la.
+ giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng để ăn.
giá(2) : giá đóng trên tường ở trong bếp dùng để các thứ rổ rá.
+ giá(1) : giá tiền một chiếc áo.
giá(2) : đồ dùng để treo quần áo.
Học tốt
a, bác : là từ để chỉ những người nhiều tuổi hơn bố hoặc mẹ hoặc có thứ bậc cao hơn quan hệ họ hàng
bác trứng là từ dùng để chỉ hành động cho đang rán trứng
CÂU KHÁC TỰ LÀM
Ông bác/ bà bác đang bắc trứng, còn tôi đang tôi vôi.
@Cỏ
#Forever
no phắc