Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo giả thiết, ta có:
\(\Delta ABC \backsim\Delta MNP\) theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{1}{{1\,000\,000}}\)
\(\Delta A'B'C' \backsim\Delta MNP\) theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{1}{{1\,500\,000}}\).
Từ đó ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{BC}}{{NP}} = \frac{{CA}}{{PM}} = 1\,000\,000\\ \Rightarrow AB = 1\,000\,000MN,\,\,BC = 1\,000\,000NP,\,\,CA = 1\,000\,000PM\end{array}\)
và \(\begin{array}{l}\frac{{A'B'}}{{MN}} = \frac{{B'C'}}{{NP}} = \frac{{C'A'}}{{PM}} = 1\,500\,000\\ \Rightarrow A'B' = 1\,500\,000MN,\,\,B'C' = 1\,500\,000NP,\,\,C'A' = 1\,500\,000PM\end{array}\)
Ta thấy
\(\begin{array}{l}\frac{{AB}}{{A'B'}} = \frac{{1\,000\,000MN}}{{1\,500\,000MN}} = \frac{2}{3}\\\frac{{BC}}{{B'C'}} = \frac{{1\,000\,000NP}}{{1\,500\,000NP}} = \frac{2}{3}\\\frac{{CA}}{{C'A'}} = \frac{{1\,000\,000PM}}{{1\,500\,000PM}} = \frac{2}{3}\\ \Rightarrow \frac{{AB}}{{A'B'}} = \frac{{BC}}{{B'C'}} = \frac{{CA}}{{C'A'}}\end{array}\)
\( \Rightarrow \Delta ABC \backsim\Delta A'B'C'\) (c-c-c) với tỉ số đồng dạng là \(\frac{2}{3}\).
a) Ta có: \(\frac{4}{8}=\frac{5}{10}=\frac{6}{12}\left(=\frac{1}{2}\right)\)
hay \(\frac{AB}{A'B'}=\frac{AC}{A'C'}=\frac{BC}{B'C'}\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta A'B'C'~\Delta ABC\)
b) \(\Delta A'B'C'~\Delta ABC\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{P_{A'B'C'}}{P_{ABC}}=\frac{A'B'}{AB}=\frac{8}{4}=2\)
Xin chào các bạn !!!
Hãy Đăng Kí Cho Channel Kaito1412_TV Để nhé !
Link là : https://www.youtube.com/channel/UCqgS-egZEJIX-ON873XpD_Q/videos?view_as=subscriber
b) Ta có: ΔABC\(\sim\)ΔA'B'C'(gt)
nên \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{A'B'C'}}=\left(\dfrac{AB}{A'B'}\right)^2\)(Định lí tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng)
hay \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{A'B'C'}}=k^2\)
a: Ta có: ΔA'B'C'∼ΔABC
nên A'B'/AB=B'C'/BC=A'C'/AC
=>A'B'/6=B'C'/12=A'C'/8=3/2
=>A'B'=9cm; B'C'=18cm; A'C'=12cm
b: Ta có: ΔA'B'C'∼ΔABC
nên \(\dfrac{C_{A'B'C'}}{C_{ABC}}=\dfrac{3}{2}\)
⇒ MN // BC (định lí Ta lét đảo)
Suy ra: Δ AMN = ∆ A’B’C’(c.c.c) nên hai tam giác này cũng đồng dạng với nhau (1).
Xét tam giác ABC có MN// BC nên Δ AMN đồng dạng với tam giác ABC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: Δ A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC (tính chất).
Khoảng cách từ nhà Bình đến nhà Châu là:
\(\sqrt{450^2+600^2}=750\left(m\right)\)
Do tam giác ABC vuông tại A áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
\(BC^2=AC^2+AB^2\)
\(\Rightarrow BC^2=450^2+600^2\)
\(\Rightarrow BC^2=562500\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{562500}=750\left(m\right)\)
Vậy từ nhà Bình đến nhà Châu là 750m
Đây là định lý Ceva nhé bạn!
Giả sử AA', BB', CC' đồng quy tại O.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{A'B}{A'C}=\dfrac{S_{OA'B}}{S_{OA'C}}=\dfrac{S_{AA'B}}{S_{AA'C}}=\dfrac{S_{AA'B}-S_{OA'B}}{S_{AA'C}-S_{OA'C}}=\dfrac{S_{OAB}}{S_{OAC}}\).
Chứng minh tương tự: \(\dfrac{B'C}{B'A}=\dfrac{S_{OBC}}{S_{OBA}};\dfrac{C'A}{C'B}=\dfrac{S_{OAC}}{S_{OBC}}\).
Nhân vế với vế của các đẳng thức trên ta có đpcm.
P/s: Ngoài ra còn có các cách khác như dùng định lý Thales,..)
Vì tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số \(\frac{1}{{1\,000\,000}}\) nên ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{{A'C'}}{{AC}} = \frac{1}{{1\,000\,000}}\\ \Rightarrow \frac{4}{{AB}} = \frac{5}{{BC}} = \frac{6}{{AC}} = \frac{1}{{1\,000\,000}}\end{array}\)
\( \Rightarrow \)AB = 4 000 000cm = 40km.
\( \Rightarrow \)BC = 5 000 000cm = 50km.
\( \Rightarrow \)AC = 6 000 000cm = 60km.
Vậy khoảng cách giữa A và B là 40km, khoảng cách giữa B và C là 50km, khoảng cách giữa C và A là 60km.