K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2015

gọi số cây của 3 lớp 8 trên lần lượt là a,b,c. theo dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

=> \(\frac{a}{3}=15\Rightarrow a=15.3=45\)

=> \(\frac{b}{4}=15\Rightarrow b=15.4=60\)

=> \(\frac{c}{5}=15\Rightarrow c=15.5=75\)

vây lớp 8A trồng được 45 cây, lớp 8B trồng được 60 cây, lớp 8C trồng được 75 cây

29 tháng 7 2015

Gọi x;y;z lần lượt là số cây 3 lớp 8A , 8B , 8C trồng được:

theo đề ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và \(x+y+z=180\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{z+y+z}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

suy ra: \(\frac{x}{3}=15\Rightarrow x=15.3=45\)

\(\frac{y}{4}=15\Rightarrow y=15.4=60\)

\(\frac{z}{5}=15\Rightarrow z=15.5=75\)

Vậy số cây 3 lớp 8A,8B,8C lần lượt là 45;60;75

26 tháng 12 2021

Gọi số cây ba lớp trồng được là \(x;y;z\)

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{8}=\frac{z}{9}=x+y+z=120\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{7}+\frac{y}{8}+\frac{z}{9}=\frac{120}{24}=5\)

Từ đó ta có :

\(\frac{x}{7}=5=x=5.7=35\)

\(\frac{y}{8}=5=y=5.8=40\)

\(\frac{z}{9}=5=z=5.9=45\)

Vậy

27 tháng 11 2023

Gọi số cây ba lớp trồng được là x;y;zx;y;z

 

\frac{x}{7}=\frac{y}{8}=\frac{z}{9}=x+y+z=120 

7

x

 = 

8

y

 = 

9

z

 =x+y+z=120

 

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

 

\frac{x}{7}+\frac{y}{8}+\frac{z}{9}=\frac{120}{24}=5 

7

x

 + 

8

y

 + 

9

z

 = 

24

120

 =5

 

Từ đó ta có :

 

\frac{x}{7}=5=x=5.7=35 

7

x

 =5=x=5.7=35

 

\frac{y}{8}=5=y=5.8=40 

8

y

 =5=y=5.8=40

 

\frac{z}{9}=5=z=5.9=45 

9

z

 =5=z=5.9=45

 

Vậy 3 lớp 7A, 7B, 7C trồng được số cây lần lượt là 35, 40, 45 cây

16 tháng 12 2020

gọi a,b,c lần lượt là số cây của ba lớp 7A,7B,7C trồng được[a,b,c>0][cây] theo đề ta có:a\2=b\3=c\4 và a+c-b=60 áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có: a\2=b\3=c\4=a+c-b\2+4-3=60\3=20 a\2=20suy ra a=20.2=40[cây] b\3=20suy ra b=20.3=60[cây] c\4=20suy ra c=20.4=80[cây] vậy số cây của ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được là 40, 60, 80 cây

15 tháng 12 2020

gọi a,b,c lần lượt là số cây của ba lớp 7A,7B,7C trồng được[a,b,c>0][cây]

theo đề ta có:a\2=b\3=c\4 và a+c-b=60

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có:

      a\2=b\3=c\4=a+c-b\2+4-3=60\3=20

a\2=20suy ra a=20.2=40[cây]

b\3=20suy ra b=20.3=60[cây]

c\4=20suy ra c=20.4=80[cây]

vậy số cây của ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được là 40, 60, 80 cây

26 tháng 2 2023

gọi `3` lớp `7A;7B;7C`  trồng cây lần lượt là `a,b,c` ( a;b;c ∈ N* )

Theo đề ra ta có : `a/2=b/3=c/5` và `a+b+c=50`

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có :

`a/2=b/3=c/5 =(a+b+c)/(2+3+5)= 50/ 10=5`

`=> a/2=5=>a=2.5=10`

`=>b/3=5=>b=5.3=15`

`=>c/5=5=>c=5.5=25`

vậy ...

10 tháng 11 2021

Gọi số cây lớp 7A,7B,7C ll là a,b,c(cây;a,b,c>0)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{4+5+6}=\dfrac{105}{15}=7\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=28\\b=35\\c=42\end{matrix}\right.\)

Vậy ..

10 tháng 11 2021

Cảm ơn man

4 tháng 12 2016

Giải

Gọi số cây ba lớp 7A,7B,7C trồng được lần lượt là a,b,c(a,b,c ϵ N*)

Ta có: \(\frac{a}{3}\)=\(\frac{b}{4}\)=\(\frac{c}{5}\) và a+b+c=120

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhâu:

\(\frac{a}{3}\)=\(\frac{b}{4}\)=\(\frac{c}{5}\)=\(\frac{a+b+c}{3+4+5}\)=\(\frac{120}{12}\)=10

\(\frac{a}{3}\)=10\(\Rightarrow\)a=10.3=30

\(\frac{b}{4}\)=10\(\Rightarrow\)b=10.4=40

\(\frac{c}{5}\)=10\(\Rightarrow\)c=10.5=50

Vậy số cây lớp 7A trồng được là: 30 cây

số cây lớp 7B trồng được là: 40 cây

số cây lớp 7C trồng được là: 50 cây

4 tháng 12 2016

Gọi số cây mà 3 lớp 7a 7b 7c trồng được lần lượt là a b c

ta có : a/3=b/4=c/5 và a+b+c=120

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

ta có a/3=b/4=c/5=a+b+c/3+4+5=120/12=10

a/3=10→a=10.3=30

b/4=10→ b=10.4=40

c/5=10→ c=10.5=50

vậy số cây mà 3 lớp trồng được lần lượt là 30,40,50

22 tháng 10 2020

gọi A,B,C (cây) lần lượt là số cây lớp 7A, 7B, 7C trồng được. (điều kiện: A,B,C là số tự nhiên)

theo đề, ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{A}{5}=\frac{B}{4}=\frac{C}{3}\\A-C=12\end{cases}}\)

theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{A}{5}=\frac{C}{3}=\frac{A-C}{5-3}=\frac{12}{2}=6\)

=> số cây lớp 7A trồng được là: 6.5 = 30 (cây)

số cây lớp 7C trồng được là: 6.3 = 18 (cây)

số cây lớp 7B trồng được là: (30 : 5) . 4 = 24 (cây)

vậy...

22 tháng 10 2020

Gọi số cây trồng được của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c ( \(a,b,c\inℕ^∗\))

Theo bài, ta có: \(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)và \(a-c=12\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a-c}{5-3}=\frac{12}{2}=6\)

\(\Rightarrow a=6.5=30\)\(b=6.4=24\)\(c=6.3=18\)

Vậy số cây trồng được của 3 lớp lần lượt là 30, 24. 18 cây

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{c-b}{6-3}=4\)

Do đó: a=14; b=12; c=24

2 tháng 1 2022

\(\text{Gọi x;y;z lần lượt là số cây lớp 7A,7B,7C:}\)

       (đk:x;y;z\(\in\)N*,đơn vị:cây)

\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{6}\text{ và }z-y=12\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)

       \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{z-y}{6-3}=\dfrac{12}{3}=4\)

\(\Rightarrow x=4.4=16\text{(cây)}\)

\(y=4.3=12\text{(cây)}\)

\(z=4.6=24\text{(cây)}\)

\(\text{Vậy số cây lớp 7A là:16 cây}\)

                   \(\text{lớp 7B là:12 cây}\)

                   \(\text{lớp 7C là:24 cây}\)