K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 4:

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

=>AD=AE

=>ΔADE cân tại A

ΔADB=ΔAEC

=>DB=EC
b: Xét ΔADK vuông tại D và ΔAEK vuông tại E có

AK chung

AD=AE
Do đó: ΔADK=ΔAEK

=>\(\widehat{DAK}=\widehat{EAK}\)

=>AK là phân giác của góc DAE

c: Xét ΔABC có

BD,CE là các đường cao

BD cắt CE tại K

Do đó: K là trực tâm của ΔABC

=>AK\(\perp\) BC

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 10 2021

Bạn cần nhờ bài nào thì nên chụp nguyên bài đó thôi, và lưu ý chụp rõ.

20 tháng 10 2021

h: Ta có: \(\dfrac{x+3}{2}=\dfrac{-3}{2}\)

\(\Leftrightarrow x+3=-3\)

hay x=-6

20 tháng 10 2021

Đề mờ quá bạn ơi

20 tháng 10 2021

gọi Oz//Ox

MOx=MOz=70(so le)

mà MOz+zON=MON

=>zON=MON-MOz=130-70=60

vì zON=ONy và là góc so le nên Oz//Ny

do Oz//Ox,Oz//Ny

=>Ny//Ox

20 tháng 10 2021

m vuông góc d ,n vuông góc d ===> m//n

D1=70 độ

D2=110 dộ

20 tháng 10 2021

Giup minh lam bai 2 di

25 tháng 8 2015

Bài 2 : Các từ điền vào bài theo thứ tự là :

a ) đối đỉnh 

b) đối đỉnh 

Bài 3 : Chắc bn bít vẽ r` .

Bài 4 : Tự vẽ hình .B

Xem hình vẽ trên . Góc đối đỉnh vs góc xBy là góc x'By' , ta có : góc x'By' = 600

Bài 5 : a ) Tự vẽ

b) Vẽ tia BC' là tia đối của tia BC . Ta có góc ABC' = 1

800 - 560 = 1240

c)Vẽ tia BA' là tia đối của tia BA . Ta có góc C'BA'  = góc CBA ( đối đỉnh ) . Do góc CBA = 560 nên góc C'BA' = 560

Còn lại bn tự lm .

 

13 tháng 3 2018

bn lên vietjack trên mạng mà tra

bn ơi vẽ hình trên này khó lém mà vẽ xấu lém

56854

17 tháng 4 2016

A B C E O D  HÌNH ĐÓ

9 tháng 3 2021

a) Vì Bˆ=Cˆ(gt)B^=C^(gt)

Mà BD,CE là tia phân giác của BˆB^ và CˆC^

=>ABDˆ=DBCˆ=ACEˆ=ECBˆABD^=DBC^=ACE^=ECB^

Xét ΔBCD và ΔCBE có:

         Bˆ=Cˆ(gt)B^=C^(gt)

         BC: cạnh chung

        DBCˆ=ECBˆDBC^=ECB^(gt)

=>ΔBCD=ΔCBE(g.c.g)

b)Vì OBCˆ=OCBˆ(cmt)OBC^=OCB^(cmt)

=>ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

c) xét 2 tam giác EOB và DOC có:

góc EOB=góc DOC(đối đỉnh)

OB=OC

góc EBO=góc DOC(chứng minh ở phần  a )

=> 2 tam giác EOB=DOC(g.c.c)

=> OE=OD(2 cạnh tương ứng)

=> góc BEO =góc CDO(2 góc tương ứng)

góc BEO+góc OEK=180độ(kề bù)

góc CDO+góc ODH=180độ(kề bù )

=> góc OEK=góc ODH

xét 2 tam giác OKE và OHD có:

góc OKE=góc OHD(=90độ)

cạnh OE=OD(chứng minh trên)

góc OEK=góc ODH(chứng minh trên )

=> 2 tam giác OKE = OHD(cạnh huyền- góc nhọn)

=> OK=OH(2 cạnh tương ứng)

3 tháng 5 2016

a)

xét tam giác ABH và tam giác EBH có:

BH(chung)

BAH=BEH=90

ABH=EBH(gt)

=> tam giác ABH=EBH(CH-GN)

b)

gọi giao của AE và BH là K

xét tam giác ABK và tam giác EBK có:

ABK=EBK(gt)

BK(chung)

AB=EB(tam giác ABH=EBH)

=> tam giác ABK=EBK(c.g.c)

=>_ KA=KE 

    |_BKA=EKB mà AKB+EKB=180=> AKB=AKE=180:2=90=> BH_|_AE

=> BH là đường trung trực của AE

c)

theo câu a, ta có tam giác ABH=EHB(CH-GN)=>HA=HE

ta có tam giác HEC vuông tại E=> HC là cạnh lớn nhất trong tam giác HEC

=> HC>HE mà HE=HA=> HC>HA

d)

theo câu a, ta có tam giác ABH=EBH(CH-GN)

=> HA=HE

xét tam giác AHI và tam giác EHC có:

AH=AE(cmt)

IAH=CEH=90

AHI=EHC(2 góc đđ)

=> tam giác AHI=EHC(g.c.g)

=> AI=EC

AB=EB( tam giác ABH=EBH)

BI=AI+AB

BC=BE+EC

=> BI=BC=> tam giác BIC cân tại B có BH là đường phân giác => BH đồng thời là đường cao=> BH_|_IC

3 tháng 5 2016

câu mấy thế