K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2018

a ) 

Ta có : 

\(3^{40}=\left(3^4\right)^{10}=81^{10}\)

\(5^{30}=\left(5^3\right)^{10}=125^{10}\)

Do \(125^{10}>81^{10}\)

\(\Rightarrow5^{30}>3^{40}\)

b ) 

Ta có :  \(5^{303}>2^{44}\left(5>2;303>44\right)\)

c ) 

Ta có :   \(5^{303}>2^4\left(5>2;303>4\right)\)

7 tháng 7 2018

a) 340 = (33)10 = 910

530 = ( 53 )10 = 12510

Mà \(9^{10}< 125^{10}\Rightarrow3^{40}< 5^{30}\)

Vậy ....

b) 5303 > 244 ( vì 5 > 2 ; 303 > 44 )

c) 5303 > 24 ( vì 5 > 2 ; 303 > 4 )

8 tháng 2 2018

a) Để mình hướng dẫn nhé (máy tính cầm tay fx-570VN PLUS):

Ví dụ câu a:

Ta nhập vào máy tính như sau:

\(11^{12}\)rồi bạn bấm ALPHA rồi đến dấu \(\sqrt{ }\)(có nghĩa là \(\div R\))

Rồi bạn bấm 2001, nó sẽ ra.

Lúc này màn hình đang hiển thị: \(11^{12}\div R2001\)Rồi ấn dấu " = "

chúc bạn thành công

8 tháng 2 2018

a) Để mình hướng dẫn nhé (máy tính cầm tay fx-570VN PLUS):

Ví dụ câu a:

Ta nhập vào máy tính như sau:

\(11^{12}\)rồi bạn bấm ALPHA rồi đến dấu \(\frac{ }{ }\)(có nghĩa là ÷R)

Rồi bạn bấm 2001, nó sẽ ra.

Lúc này màn hình đang hiển thị: \(11^{12}\div R2001\)Rồi ấn dấu " = ". Nó ra là: \(1568429973\)

chúc bạn thành công

7 tháng 7 2018

a) Ta có: \(3^{40}=\left(3^4\right)^{10}=81^{10}\)

              \(5^{30}=\left(5^3\right)^{10}=125^{10}\)

Vì 125 > 81 => \(125^{10}>81^{10}\) => \(3^{40}>5^{30}\)

b) Ta có: \(5^{303}>5^4\) vì 303 > 4

         Mà: \(5^4>2^4\)  vì 5 > 2

=> \(5^{303}>2^4\)

31 tháng 7 2017

Theo đề \(\Rightarrow\left(\frac{301-x}{103}+1\right)+\left(\frac{302-x}{102}+1\right)=\left(\frac{303-x}{101}+1\right)+\left(\frac{304-x}{100}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{301-x}{103}+1\right)+\left(\frac{302-x}{102}+1\right)-\left(\frac{303-x}{101}+1\right)-\left(\frac{304-x}{100}+1\right)=0\)

Sau khi đã quy đồng các phân số với các số 1, ta có :

\(\frac{301-x+103}{103}+\frac{302-x+102}{102}-\frac{303-x+101}{101}-\frac{304-x+100}{100}=0\)

\(\Rightarrow\frac{404-x}{103}+\frac{404-x}{102}-\frac{404-x}{101}-\frac{404-x}{100}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(404-x\right)\times\frac{1}{103}+\left(404-x\right)\times\frac{1}{102}-\left(404-x\right)\times\frac{1}{101}-\left(404-x\right)\times\frac{1}{100}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(404-x\right)\times\left(\frac{1}{103}+\frac{1}{102}-\frac{1}{101}-\frac{1}{100}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{103}< \frac{1}{102}< \frac{1}{101}< \frac{1}{100}\Rightarrow\frac{1}{103}+\frac{1}{102}-\frac{1}{101}-\frac{1}{100}\ne0\)

Để \(\left(404-x\right)\times\left(\frac{1}{103}+\frac{1}{102}-\frac{1}{101}-\frac{1}{100}\right)=0\)thì \(404-x=0\)

\(404-x=0\)

\(\Rightarrow x=404\)

Vậy x=404

31 tháng 7 2017

Phương trình \(\Leftrightarrow\left(\frac{301-x}{103}+1\right)+\left(\frac{302-x}{102}+1\right)=\left(\frac{303-x}{101}+1\right)+\left(\frac{304-x}{100}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{404-x}{103}+\frac{404-x}{102}=\frac{404-x}{101}+\frac{404-x}{100}\)

\(\Leftrightarrow\left(404-x\right)\left(\frac{1}{103}+\frac{1}{102}-\frac{1}{101}-\frac{1}{100}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow404-x=0\)vì \(\left(\frac{1}{103}+\frac{1}{102}-\frac{1}{101}-\frac{1}{100}\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow x=404\)

Vậy phương trình có nghiệm x=404

27 tháng 1 2016

Kho..................wa.....................troi.....................thi......................lanh.................ret.......................ai........................tich..........................ung.....................ho........................minh.....................cho....................do....................lanh

27 tháng 1 2016

\(7832\)

25 tháng 7 2019

Bài 2:

a) \(\frac{2}{3}\) - 4 .(\(\frac{1}{2}\) + \(\frac{3}{4}\)) = \(\frac{2}{3}\) - 4 . \(\frac{5}{4}\)

= \(\frac{2}{3}\) - 5 = \(\frac{-13}{3}\)

b) (\(\frac{-1}{3}\) + \(\frac{5}{6}\)) . 11 - 7 = \(\frac{1}{2}\). 11 - 7

= \(\frac{11}{2}\)- 7 = \(\frac{-3}{2}\)

c) \(\frac{-5}{9}\). \(\frac{3}{11}\)+ (\(\frac{-13}{18}\)) . \(\frac{3}{11}\)= \(\frac{3}{11}\). (\(\frac{-5}{9}\)- \(\frac{13}{18}\))

= \(\frac{3}{11}\). (\(\frac{-23}{18}\))= \(\frac{-23}{66}\)

d) \(\frac{-2}{3}\) . \(\frac{3}{11}\)+ (\(\frac{-16}{9}\)) . \(\frac{3}{11}\)= \(\frac{3}{11}\). (\(\frac{-2}{3}\)- \(\frac{16}{9}\))

= \(\frac{3}{11}\). (\(\frac{-22}{9}\)) = \(\frac{-2}{3}\)

Bài 1:

a) =\(\frac{-1}{2}\)+ \(\frac{3}{5}\)- \(\frac{1}{9}\)+ \(\frac{1}{71}\) + \(\frac{2}{7}\) + \(\frac{4}{35}\)- \(\frac{7}{18}\)

= (\(\frac{-1}{2}\)- \(\frac{1}{9}\)- \(\frac{7}{18}\)) + ( \(\frac{3}{5}\)+ \(\frac{2}{7}\)+ \(\frac{4}{35}\)) + \(\frac{1}{71}\)

= -1 + 1 + \(\frac{1}{71}\)= \(\frac{1}{71}\)

b) = 3 - \(\frac{1}{4}\)+ \(\frac{2}{3}\)- 5 + \(\frac{1}{3}\)+ \(\frac{6}{5}\)- 6 + \(\frac{7}{4}\)- \(\frac{3}{2}\)

= (3 - 5 - 6) + (\(\frac{-1}{4}\)+ \(\frac{7}{4}\)- \(\frac{3}{2}\)) + (\(\frac{2}{3}\)+ \(\frac{1}{3}\)) + \(\frac{6}{5}\)

= -8 + 0 + 1 + \(\frac{6}{5}\)

= \(\frac{-29}{5}\)